Chọn phát biểu đúng.
Câu 61289 Thông hiểu
Chọn phát biểu đúng.
Đáp án đúng: c
Phương pháp giải
Biểu diễn lực — Xem chi tiết
…
- Trang chủ >
- Giáo án – Bài giảng >
- Vật lý >
Chọn phát biểu đúng về hệ lực. Chọn phát biểu đúng về lực. Chọn phát biểu đúng về cân bằng
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.45 KB, 49 trang )
ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM1. Điền vào chỗ trống các từ thích hợp: A. Lực là đại lượng đặc trưng cho………của vật này vào vật khác.B. Lực được biểu diễn bằng vectơ lực có gốc là………của lực.C. Tổng vectơ các lực thành phần tác dụng đồng thời lên vật gọi là………D. Hợp lực của hai lực đồng quy tuân theo quy tắc……… Phép thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực tác dụng đồng thời và gây hiệu quả giống hệt như lực ấygọi là phép ………… 1.Chọn các từ ở cột 2 cho phù hợp với nội dung cột 1.
(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});
a. Một vật sẽ giữ nguyên trạng thái
chuyển động khi không chòu tác dụng của lực nào hoặc khi chòu tác dụng của
b. Tính chất của mọi vật có xu hướng giữ
nguyên vận tốc chuyển động gọi là
c. Hệ quy chiếu HQC đứng yên hoặc
chuyển động thẳng đều so với mặt đất trong nhiều bài toán được xem là
d. Hệ quy chiếu quán tính là hệ quy
chiếu trong đó đònh luật I Niutơn được
e. Chuyển động theo quán tính là chuyển
động
f. Phép phân tích lực là ngược với phép
1. thẳng đều 2. nghiệm đúng3. hệ lực cân bằng4. tổng hợp lực5. HQC quán tính 6. quán tính
2. các nhận xét sau đúng hay sai.
a. Vật chòu tác dụng của nhiều vật đồng thời sẽ chuyển động biến đổi đều.b. Hợp lực tác dụng lên vật bằng không thì vật sẽ chuyển động chậm dần.c. Vật đang đứng yên mà chòu tác dụng của cặp lực trực đối thì vật tiếp tục đứng yên.d. Vật đang chuyển động thẳng đều chứng tỏ lực tác dụng lên vật có độ lớn và phương chiều khôngđổi.
e. Vật cô lập có gia tốc bằng không.
f. Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn độ lớn vận tốc.
3. Chọn phát biểu đúng về hệ lực.
A. Các lực tác dụng vào một vật chuyển động với gia tốc không đổi là một hệ lực cân bằng. B. Hệ lực cân bằng tác dụng lên vật không làm thay đổi vận tốc vật.C. Hệ lực cân bằng luôn làm cho vật chuyển động đều. D. Hệ lực không cân bằng làm cho vật chuyển động không ổn đònh.
4. Chọn phát biểu đúng về lực.
A. Một vật chỉ chuyển động đều khi khônh có lực nào tác dụng lên vật. B. Vật cô lập không chòu tác dụng của vật nào cả thì phải đứng yên.C. Vật chòu tác dụng của hệ lực cân bằng thì bảo toàn vận tốc. D. Ngừng tác dụng lực lên vật thì nó sẽ chuyển động chậm dần rồi dừng lại.5.Chọn phát biểu đúng về lực. A. Lực quyết đònh việc duy trì chuyển động.B. Ngừng tác dụng lực thì vật lập tức ngừng chuyển động. C. Lực là nguyên nhân gây biển đổi trạng thái chuyển động của vật.D. Vật chỉ chuyển động đều khi ngừng tác dụng của mọi lực lên vật. 7. Chọn phát biểu sai về tổng hợp và phân tích lực.A. Hợp lực thay thế cho nhiều lực đồng thời tác dụng vào vật và cho cùng hiệu quả. B. Tổng hợp một hệ lực tác dụng đồng thời vào vật cho ta một hợp lực duy nhất dù ta dùng quy tắc đagiác lực hay dùng nối tiếp quy tăc hình bình hành.C. Phép tổng hợp lực là ngược lại với phép phân tích lực. D. Một lực tác dụng chỉ có thể phân tích thành một cặp lực thành phần duy nhất vuông gốc với nhau.
8. Chọn phát biểu đúng về cân bằng
A. Hệ lực cân bằng tác dụng làm cho vật có vận tốc bằng nhau. B. Một vật tiếp tục đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều nếu chòu tác dụng của một hệ lực cân bằng.C. Hai lực trực đối bao giờ cũng làm cho hai vật chòu tác dụng luôn bảo toàn trạng thái chuyển động. D. Khi không chòu tác dụng của các vật khác thì một vật phải giữ nguyên trạng thái đứng yên.
9. Chọn phát biểu sai về cân bằng.
Xem Thêm
Tài liệu liên quan
Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(598.5 KB) – trac nghiem vat ly 10 (sach tham khao)-49 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×
Phát biểu nào sau đây về lực là đúng :
A. Khi không có lực tác dụng lên vật, vật không chuyển động
B. Khi lực tác dụng lên vật đổi chiều thì vận tốc của vật cũng đổi chiều
C. Lực làm cho vật bị biến dạng hoặc làm thay đổi vận tốc của vật
D. Khi lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật luôn tăng dần
Đáp án chính xác nhất của Top lời giải cho câu hỏi trắc nghiệm: “Chọn phát biểu đúng về lực” cùng với những kiến thức mở rộng thú vị về Vật lí là tài liệu ôn tập dành cho thầy cô giáo và các bạn học sinh tham khảo.
Mục lục nội dung
Trắc nghiệm: Chọn phát biểu đúng về lực
Kiến thức mở rộng về lực
I. Lực là gì? Các khái niệm liên quan
II. Một số bài tập về lực.
Trắc nghiệm: Chọn phát biểu đúng về lực
A. Dưới tác dụng của lực vật sẽ chuyển động thẳng đều hoặc tròn đều.
B. Lực là nguyên nhân làm vật bị biến dạng.
C. Lực là nguyên nhân làm vật thay đổi chuyển động.
D. Lực là nguyên nhân làm vật thay đổi chuyển động hoặc làm vật bị biến dạng.
Trả lời:
Đáp án: D Lực là nguyên nhân làm vật thay đổi chuyển động hoặc làm vật bị biến dạng
Bổ sung thêm kiến thức cùng Top lời giải thông qua bài mở rộng về lực nhé
Kiến thức mở rộng về lực
I. Lực là gì? Các khái niệm liên quan
1. Lực là gì?
– Định nghĩa lực trong vật lý là bất kỳ ành hưởng nào làm cho một vật thể chịu sự thay đổi hoặc làm ảnh hưởng đến chuyển động, hướng của nó hay cấu trúc hình học của nó. Hiểu một cách khác thì lực là nguyên nhân làm cho một vật có khối lượng thay đổi vận tốc, hay làm biến dạng vật thể hoặc cả 2.
– Hiều đơn giản lực là đại lượng vectơ đặc trưng cho tác dụng của vật lên vật khác mà tạo ra gia tốc cho vật hoặc làm vật biến dạng. Phương của lực không cố định và tùy thuộc vào tính chất, đặc điểm của các loại lực khác nhau nên mỗi lực đều có phương và chiều xác định. Dụng cụ đo lực là lực kế, đơn vị lực là Niutơn, kí hiệu là N.
2. Thế nào là hai lực cân bằng?
Hai lực cân bằng là gì?
– Là hai lực có độ lớn như nhau hay còn hiều là mạnh như nhau.
– Hai lực cân bằng có cùng phương nhưng ngược chiều và phải cùng tác dụng vào một vật.
– Nếu chỉ có 2 lực tác cùng tác dụng vào một vật mà vật đó đứng yên thì gọi là hai lực cân bằng.
* Ví dụ về hai lực cân bằng: Hai đội đang kéo co, hai bạn đang gồng tay.
(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});
3. Phương, chiều của lực và cách biểu diễn lực
– Phương chiều của lực không cố định và tùy thuộc vào tính chất, đặc điểm của các loại lực khác nhau. Do đó chỉ có thể kết luận rằng: Mỗi lực đều có phương và chiều xác định.
4. Phân loại lực trong đời sống
– Trong tiếng việt chúng ta có rất nhiều từ để biễu diễn các lực như:
+ Lực đẩy
+ Lực kéo
+ Lực nâng
+ Lực ép
+ Lực uống
+ Lực nén
+ Lực giữ
– Tuy nhiên tất cả các lực này đều có tác dụng đẩy về phía này hay kéo về phía kia và có cùng bản chất như nhau: Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó biến dạng.
* Ta cùng xét một ví dụ “cái vợt đập vào quả bóng” trong môn tennis để thấy rõ hơn về định lí trên.
– Lực mà mặt vợt tác dụng vào quả bóng làm cho quả bóng bị biến dạng. Ngược lại lực mà quả bóng tác dụng vào mặt vợt cũng làm cho mặt vợt bị biến dạng.
5. Vận dụng lực vào đời sốn thực tiễn
* Trong cuộc sống thực tiễn, một số loại lực được ứng dụng thường xuyên như sau:
– Trọng lực
– Lực đàn hồi
– Lực ma sát
– Lực đẩy Ác-si-mét
* Sử dụng kiến thức của bài viết này chúng ta có thể giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn:
– Tuyết rơi và mưa rơi (ứng dụng trọng lực)
– Dây chun, bắn cung, cầu bậc của vận động viên nhảy cầu, lò xo trong nắp bút bi (lực đàn hồi)
– Viết phấn trên bảng, cầm nắm vật (lực ma sát)
– Tàu ngầm dưới biễn (lực đẩy ác – si – mét)
II. Một số bài tập về lực.
Câu 1:Chọn đáp án đúng. Hai lực cân bằng:
A. là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương và cùng chiều, tác dụng vào cùng một vật.
B. là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, tác dụng vào cùng một vật.
(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});
C. là hai lực mạnh như nhau, ngược phương và ngược chiều, tác dụng vào cùng một vật.
D. là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, tác dụng vào 2 vật ngược chiều nhau.
Đáp án: B. là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, tác dụng vào cùng một vật.
Câu 2:Dùng tay kéo dây chun, khi đó:
A. Chỉ có lực tác dụng vào tay.
B. Chỉ có lực tác dụng vào dây chun.
C. Có lực tác dụng vào tay và có lực tác dụng vào dây chun.
D. Không có lực.
Đáp án: C.Có lực tác dụng vào tay và có lực tác dụng vào dây chun.
Câu 3: Xét hai toa tàu thứ ba và thứ tư trong một đoàn tàu đang lên dốc. Lực mà toa tàu thứ ba tác dụng vào toa tàu thứ tư gọi là lực số 3,lực mà toa tàu thứ tư tác dụng lại toa tàu thứ ba gọi là lực số 4. Chọn câu đúng.
A. Lực số 3 và lực số 4 đêu là lực đẩy.
B. Lực số 3 và lực số 4 đều là lực kéo.
C. Lực số 3 là lực kéo, lực số 4 là lực đẩy.
D. Lực số 3 là lực đẩy, lực số 4 là lực kéo.
Đáp án:
Toa tàu 3 tác dụng toa tàu 4 một lực kéo. Suy ra lực số 3 là lực kéo. Ngược lại lực thức 4 sẽ là lực đẩy.
Chọn đáp án:C. Lực số 3 là lực kéo, lực số 4 là lực đẩy.
Câu 4:Một người cầm hai đầu dây cao su rồi kéo căng ra. Gọi lực mà tay phải người đó tác dụng lên dây cao su là F1; lực mà dây cao su tác dụng vào tay phải người đó là F1′ ; lực mà tay trái người đó tác dụng vào dây cao su là F2; lực mà dây cao su tác dụng vào tay trái người đó là F2′. Hai lực nào là hai lực cân bằng?
A. Các lực F1và F1′.
B. Các lực F2và F2′
C. Các lực F1và F2
D. Cả ba cặp lực kể trên
Đáp ánC. Các lực F1và F2
2 lực F1 và F2 thõa mãn các tính chất sau:
– Cùng tác dụng lên 1 vật (dây cao su)
– Có độ lớn bằng nhau và giúp giữ vật đứng yên
– Cùng phương và ngược chiều
Bạn đang đọc : Chọn phát biểu đúng khi nói về lực thế 2023 được cập nhập bởi Tekmonk
Thông tin và kiến thức về chủ đề Chọn phát biểu đúng khi nói về lực thế 2023 do Học viện Công nghệ Tekmonk chọn lọc và tổng hợp cùng với các chủ đề liên quan khác.
Tham khảo thêm các khóa học công nghệ đỉnh cao tại: Học viện công nghệ Tekmonk
Nguồn: Internet
Có thể bạn muốn biết:
Đã đọc:
328