Cho một chất X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng sinh ra khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất). Nếu tỉ lệ mol H2SO4 đem dùng : số mol SO2= 4:1 thì X có thể là chất nào trong các chất sau?
A. Fe(OH)3.
B. Fe2(SO4)3.
C. FeO.
D. Fe2O3.
Đáp án C.
Axit sunfuric (H2SO4) là một loại chất hóa học hàng đầu được ứng dụng nhiều trong các ngành công nghiệp sản xuất. Vậy Tích chất hóa học của H2SO4 là như thế nào? Axit H2SO4 đặc và loãng có khác gì nhau? Cùng đi tìm hiểu chi tiết qua bà viết dưới đây nhé!
Xem thêm: Hút bể phốt
Axit Sunfuric là một loại hóa chất lỏng sánh như dầu, không màu, không mùi, không bay hơi, nặng gấp 2 lần so với nước. Là một loại Axit vô cơ mạnh và khả năng hòa tan hoàn toàn trong nước theo bất kỳ tỷ lệ nào.
Axit Sunfuric
H2SO4 tinh khiết không thể tìm thấy trên Trái Đất, do áp lực lớn giữa Axit Sulfuric và nước. Ngoài ra, axit sulfuric là thành phần của mưa axti, được tạo thành từ Điôxít lưu huỳnh trong nước bị oxi hóa, hay là axit sulfuric bị oxi hóa.
Xem thêm: Kích thước bồn cầu tiểu chuẩn
Công thức phân tử: H2SO4
H2SO4 có những tính chất hóa học chung của Axit bao gồm:
- Axit mạnh có tính ION hóa cao.
- Axit sulfuric có tính ăn mòn cao, phản ứng và hòa trong nước. Nó có khả năng oxy hóa rất cao và do đó, hoạt động như một tác nhân oxy hóa mạnh
- H2SO4 có độ biến động rất thấp. Chính lý do này, nó góp phần trong việc điều chế các axti dễ bay hơi hơn từ các muối axit khác.
- H2SO4 đậm đặc là một chất khử nước rất mạnh. Nhờ vào đặc tính này, nó được dùng để làm khô nhiều loại khí không phản ứng với axit.
- Nó có khả năng làm mất nước các chất hữu cơ như tinh bột.
- Nó có thể oxy hóa cả phi kim cũng như kim loại.
* Số oxi hóa của mà lưu huỳnh (S) có thể có là: -2 ; 0 ; +4 ; +6. Trong H2SO4 thì S có mức oxi hóa +6 cao nhất nên → H2SO4 đặc có tính axit mạnh, oxi hóa mạnh và có tính háo nước.
Tính chất chung của Axit Sulfuric
a) Axit sunfuric đặc tác dụng với kim loại
– Thí nghiệm: Cho mảnh Cu vào ống nghiệm chứa H2SO4 đặc
– Hiện tượng: dung dịch chuyển sang màu xanh và khí bay ra có mùi sốc.
– Phương trình hóa học:
2H2SO4 + Cu → CuSO4 + SO2↑ + 2H2O
– H2SO4 đặc, nóng tác dụng với các kim loại khác
2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O
5H2SO4 + 4Zn → 4ZnSO4 + H2S↑ + 4H2O
* Lưu ý:
– Trong các bài tập vận dụng, kim loại tác dụng với axit sunfuric đặc thường gặp nhất là tạo khí SO2, khi giải thường vận dụng bảo toàn e và bảo toàn nguyên tố:
- ne = nkim loại.(hóa trị)kim loại = 2nSO2
- nH2SO4 phản ứng = 2nSO2
- mmuối = mkim loại + 96nSO2
– H2SO4 đặc nguội thụ động (không phản ứng) với Al, Fe và Cr.
– H2SO4 đặc phản ứng được với hầu hết các kim loại (trừ Au và Pt) → muối (trong đó kim loại có hóa trị cao) + H2O + SO2↑ (S, H2S).
– Sản phẩm khử của S+6 tùy thuộc vào độ mạnh của kim loại: kim loại có tính khử càng mạnh thì S+6 bị khử xuống mức oxi hóa càng thấp.
b) Axit sunfuric đặc tác dụng với phi kim → oxit phi kim + H2O + SO2↑
– PTPƯ: H2SO4 đặc + Phi kim → Oxit phi kim + H2O + SO2↑
S + 2H2SO4 3SO2↑ + 2H2O
C + 2H2SO4 CO2 + 2H2O + 2SO2↑
2P + 5H2SO4 → 2H3PO4 + 5SO2↑ + 2H2O
c) Axit sunfuric đặc tác dụng với các chất khử khác
– PTPƯ: H2SO4 đặc + chất khử (FeO, FeSO4) → Muối + H2O + SO2↑
2H2SO4 + 2FeSO4 → Fe2(SO4)3 + SO2↑ + 2H2O
2FeO + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2↑ + 4H2O
d) Tính háo nước của axit sunfuric
– Thí nghiệm: Cho H2SO4 đặc vào cốc đựng đường
– Hiện tượng: Đường chuyển sang màu đen và sôi trào
– Phương trình hóa học:
C12H22O11 + H2SO4 → 12C + H2SO4 .11H2O
Xem thêm: Baking Powder là gì?
H2SO4 loãng là một axit mạnh, có đầy đủ các tính chất hóa học chung của axit:
a) Axit sunfuric loãng làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ.
b) Axit sunfuric lãng tác dụng với kim loại đứng trước H (trừ Pb) → muối sunfat (trong đó kim loại có hóa trị thấp) + H2↑
– PTPƯ: H2SO4 loãng + Kim loại → Muối + H2↑
Ví dụ: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑
Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2↑
* Lưu ý:
nH2 = nH2SO4
mmuối = mkim loại + mH2SO4 – mH2 = mkim loại + 96nH2
c) Axit sunfuric loãng tác dụng với oxit bazơ → muối (trong đó kim loại giữ nguyên hóa trị) + H2O
– PTPƯ: H2SO4 loãng + Oxit bazo → Muối + H2O
Ví dụ: FeO + H2SO4 → FeSO4 + H2O
MgO + H2SO4 → MgSO4 + H2O
* Lưu ý:
nH2SO4 = nH2O = nO (trong oxit)
mmuối = moxit + mH2SO4 – mH2O = moxit + 98nH2SO4 – 18nH2O = moxit + 80nH2SO4 = moxit + 80n(O trong oxit)
d) Axit sunfuric loãng tác dụng với bazơ → muối + H2O
– PTPƯ: H2SO4 loãng + Bazo → Muối + H2O
Ví dụ: H2SO4 + NaOH → NaHSO4 + H2O
H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O
– Phản ứng của H2SO4 với Ba(OH)2 hoặc bazơ kết tủa chỉ tạo thành muối sunfat.
Ví dụ: Cu(OH)2 + H2SO4 → CuSO4↓ + 2H2O
Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2H2O
e) Axit sunfuric loãng tác dụng với muối → muối mới (trong đó kim loại giữ nguyên hóa trị) + axit mới
– PTPƯ: H2SO4 loãng + Muối → Muối mới + Axit mới
Ví dụ: Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + CO2
H2SO4 + 2KHCO3 → K2SO4 + 2H2O + 2CO2
* Lưu ý: Thường dùng phương pháp tăng giảm khối lượng khi giải bài tập về phản ứng của axit sunfuric với muối.
– FeS2 hoặc S → SO2 → SO3 → H2SO4
Đốt cháy quặng firit sắt:
(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});
4FeS2 + 11O2 → 8SO2 + 2Fe2O3
Oxi hóa SO2 bằng oxi trong điều kiện 400 – 5000C, xúc tác V2O5):
2SO2 + O2 → 8SO3
Axit sunfuric đặc hấp thụ SO3 tạo thành oleum có công thức tổng quát là H2SO4.nSO3:
nSO3 + H2SO4 → H2SO4 .nSO3
Pha loãng oleum thành axit sunfuric bằng lượng nước thích hợp:
H2SO4 .nSO3 + (n+1) H2O→ (n+1)H2SO4
Khi học hóa học chúng ta sẽ không thể bỏ qua phản ứng oxy hóa khử. Đó là khi các chất phản ứng có các nguyên tử có trạng thái oxy hóa thay đổi. Hãy cùng xem FE2O3 + H2SO4 đặc nóng có phải phản ứng oxy hóa khử không nhé? Và xem liệu phản ứng này có ra SO2 không?
Xem thêm: Axit picric vô cùng nguy hiểm và cách phòng tránh rủi ro
PHẢN ỨNG CỦA FE2O3 +
Khi học hóa học chúng ta sẽ không thể bỏ qua phản ứng oxy hóa khử. Đó là khi các chất phản ứng có các nguyên tử có trạng thái oxy hóa thay đổi. Hãy cùng xem FE2O3 + H2SO4 đặc nóng có phải phản ứng oxy hóa khử không nhé? Và xem liệu phản ứng này có ra SO2 không?
Xem thêm: Axit picric vô cùng nguy hiểm và cách phòng tránh rủi ro
PHẢN ỨNG CỦA FE2O3 + H2SO4 ĐẶC NÓNG
Đây là một phản ứng bình thường
Fe2O3 + 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3H2O
Nếu là Fe3O4 thì lại khác.
Fe3O4 là hỗn hợp FeO và Fe2O3 nhưng cho vào H2SO4 đặc nóng nên đều bị ôxi hóa lên số oxi hóa cao nhất là +3. Nếu là H2SO4 loãng thì số oxi hóa của Fe trong Fe3O4 là +8/3.
2Fe3O4 + 10H2SO4 -> 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O
Đáp án là không nhé. Các bạn hay xem kỹ hai phương trình bên dưới.
Các chất tác dụng với H2SO4 đặc nóng có sản phẩm là SO2 là Fe, Al, CuO, Fe2O3, Fe3O4, FeCO2
Phương trình minh họa:
Fe + H2SO4 –>Fe2(SO4)3 +SO2+H2O
Al + H2SO4 –>Al2(SO4)3 +SO2+H2O
CuO+H2SO4–>CuSO4 + H2O
Fe2O3 +H2SO4–>FeSO4+H2O
Fe3O4+H2SO4–>Fe2(SO4)3 +SO2+H2O
FeCO2+ H2SO4 –>Fe2(SO4)3 +SO2+H2O +CO2
PHƯƠNG TRÌNH FE2O3 + H2SO4 ĐẶC NÓNG
Khi cho sắt III oxit tác dụng với axit sunfuric đặc nóng ta sẽ được kết quả là sắt III sunfat và nước. cân bằng fe2o3 + h2so4 đặc nóng ta được phương trình sau:
Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O
(rắn) (dung dịch) (rắn) (lỏng)
(không màu)
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài 1: Chất tác dụng với H2SO4 đặc, nóng
(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});
Cho các chất: H2S, S, SO2, FeS, Na2SO3, FeCO3, Fe3O4, FeO, Fe(OH)2. Có bao nhiêu chất trong số các chất trên tác dụng được với H2SO4 đặc nóng?
Câu A. 6
Câu B. 8
Câu C. 5
Câu D. 7
Bài 2: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Sục khí SO2 vào dd KMnO4. (2) Sục khí SO2 vào dd H2S. (3) Sục hỗn hợp khí NO2, O2 vào nước. (4) Cho MnO2 vào dd HCl đặc, nóng. (5) Cho Fe2O3 vào dd H2SO4 đặc, nóng. (6) Cho SiO2 vào dd HF. Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa khử xảy ra là:
Câu A. 3
Câu B. 4
Câu C. 6
Câu D. 5
Đáp án:
Bài 1: B
Cho các chất: H2S, S, FeS, Na2SO3, FeCO3, Fe3O4, FeO, Fe(OH)2.
3H2S + H2SO4 → 4H2O + 4S
H2S + 3H2SO4 → 4H2O + 4SO2
2H2SO4 + S → 2H2O + 3SO2
2FeS + 10H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 10H2O + 9SO2
H2SO4 + Na2SO3 → H2O + Na2SO4 + SO2
2FeCO3 + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 4H2O + SO2 + 2CO2
10H2SO4 + 2Fe3O4 → 3Fe2(SO4)3 + 10H2O + SO2
2FeO + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 4H2O + SO2
4H2SO4 + 2Fe(OH)2 → Fe2(SO4)3 + 6H2O + SO2
Bài 2: B
– Có 4 thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi – hóa khử là:
(1) 2H2O + 2KMnO4 + 5SO2 → 2H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4
(2) 2H2S + SO2 → 2H2O + 3S
(3) 2H2O + 4NO2 + O2 → 4HNO3
(4) 4HCl + MnO2 → Cl2 + 2H2O + MnCl2
– Các phản ứng không xảy ra phản ứng oxi hoa – khử:
(5) Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O
(6) SiO2 + 4HF → 2H2O + SiF4
Hi vọng tbt vn đã phần nào giải đáp thắc mắc của các bạn. Chúc các bạn học tốt!
Bạn đang đọc : Chất nào tác dụng với H2SO4 đặc nóng tạo ra SO2 được cập nhập bởi Tekmonk
Thông tin và kiến thức về chủ đề Chất nào tác dụng với H2SO4 đặc nóng tạo ra SO2 do Học viện Công nghệ Tekmonk chọn lọc và tổng hợp cùng với các chủ đề liên quan khác.
Tham khảo thêm các khóa học công nghệ đỉnh cao tại: Học viện công nghệ Tekmonk
Nguồn: Internet
Có thể bạn muốn biết:
Đã đọc:
1,120