I – ĐOẠN MẠCH MẮC NỐI TIẾP
– Đoạn mạch mắc nối tiếp thì hai dụng cụ đo có 1 điểm chung
Ví dụ:
– Cường độ dòng điện và hiệu điện thế của đoạn mạch mắc nối tiếp:
+ Cường độ dòng điện:
+ Hiệu điện thế:
Bài tập ví dụ:
Mắc ba bóng đèn nối tiếp nhau vào hiệu điện thế
. Hiệu điện thế hai đầu bóng đèn thứ nhất là
, hiệu điện thế hai đầu bóng đèn thứ hai là
. Hiệu điện thế hai đầu bóng đèn thứ 3 có giá trị là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải:
Vì mạch điện mắc nối tiếp nên ta có:
Ta suy ra:
Theo đề bài, ta có:
II – ĐOẠN MẠCH MẮC SONG SONG
– Đoạn mạch song song thì hai dụng cụ đo có 2 điểm chung
Ví dụ:
– Cường độ dòng điện và hiệu điện thế của đoạn mạch mắc song song:
+ Cường độ dòng điện:
+ Hiệu điện thế:
Bài tập ví dụ:
Cho mạch điện gồm 2 đèn Đ1 và Đ2 mắc song song vào nguồn điện
. Biết cường độ dòng điện qua đèn Đ1 là
, cường độ dòng điện trong mạch chính là
. Tính
a. Hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ1 và hai đầu đèn Đ2
(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});
b. Cường độ dòng điện qua đèn Đ2
Hướng dẫn giải:
a. Ta có hai đèn mắc song song suy ra hiệu điện thế trên đèn 1 bằng hiệu điện thế trên đèn 2 và bằng hiệu điện thế của nguồn:
Vậy hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ1 là
, hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ2 là
b. Ta có cường độ dòng điện trong mạch chính:
Ta suy ra, cường độ dòng điện qua đèn Đ2:
Vậy cường độ dòng điện qua đèn Đ2 là
Top 1 ✅ Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp có tính chất gì? nam 2022 được cập nhật mới nhất lúc 2022-02-06 15:38:02 cùng với các chủ đề liên quan khác
Cường độ dòng điện ѵà hiệu điện thế trong đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp có tính chất gì?
Hỏi:
Cường độ dòng điện ѵà hiệu điện thế trong đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp có tính chất gì?
Cường độ dòng điện ѵà hiệu điện thế trong đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp có tính chất gì
?
Đáp:
maingocquynhnhu:
Cường độ dòng điện ѵà hiệu điện thế trong đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp có tính chất:
– Trong mạch điện gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp.
– Cường độ dòng điện như nhau tại các vị trí khác nhau c̠ủa̠ dòng điện.
– Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn.
maingocquynhnhu:
Cường độ dòng điện ѵà hiệu điện thế trong đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp có tính chất:
– Trong mạch điện gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp.
– Cường độ dòng điện như nhau tại các vị trí khác nhau c̠ủa̠ dòng điện.
– Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn.
maingocquynhnhu:
Cường độ dòng điện ѵà hiệu điện thế trong đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp có tính chất:
– Trong mạch điện gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp.
– Cường độ dòng điện như nhau tại các vị trí khác nhau c̠ủa̠ dòng điện.
(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});
– Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn.
Cường độ dòng điện ѵà hiệu điện thế trong đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp có tính chất gì?
Xem thêm : …
Vừa rồi, seonhé.vn đã gửi tới các bạn chi tiết về chủ đề Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp có tính chất gì? nam 2022 ❤️️, hi vọng với thông tin hữu ích mà bài viết “Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp có tính chất gì? nam 2022” mang lại sẽ giúp các bạn trẻ quan tâm hơn về Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp có tính chất gì? nam 2022 [ ❤️️❤️️ ] hiện nay. Hãy cùng seonhé.vn phát triển thêm nhiều bài viết hay về Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp có tính chất gì? nam 2022 bạn nhé.
Nêu cách tính trọng lực (Vật lý – Lớp 6)
2 trả lời
22:05:5108/07/2021
Liệu có thể thay thế hai điện trở mắc nối tiếp bằng một điện trở để dòng điện chạy qua mạch không đổi?
Nội dung bài viết này sẽ giải đáp được câu hỏi trên và cả những thắc mắc khác như:Công thức tính hiệu điện thế U, cường đọ dòng điện I và điện trở tương đương trong đoạn mạch nối tiếp như thế nào?
I. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp
1. Kiến thức lớp 7, trong đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp
– Cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điể: I = I1 = I2
– Hiệu điện thế giẵ hai đầu đoạn mạch bằng tổng hiệu điện thế trên mỗi đèn: U = U1 + U2
2. Đoạnh mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp
– Sơ đồ mạch điện:
– Trong đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó.
II. Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp
1. Điện trở tương đương
– Điện trở tương đương (Rtđ) của một đoạn mạch gồm nhiều điện trở là một điện trở có thể thay thế cho các điện trở đó, sao cho với cùng một hiệu điện thế thì cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch vẫn có giá trị như trước.
(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});
2. Công thức tính điện trở tương đường của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp
– Điện trở tường đương của đoạn mạch bằng tổng hai điện trở thành phần: Rtđ = R1 + R2
– Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó:
>Lưu ý: Ampe kế, dây nối trong mạch thường có giá trị rất nhỏ so với điệntrở của đoạn mạch cần đo cường độ dòng điện, nên ta có thể bỏ qua điện trở của ampe kế và dây nối khi tính điện trở của mạch mắc nối tiếp.
III. Vận dụng
* Câu C4 trang 12 SGK Vật Lý 9: Cho mạch điện có sơ đồ như hình 4.2 (SGK).
– Khi công tắc K mở, hai đèn có hoạt động không? Vì sao?
– Khi công tắc K đóng, cầu chì bị đứt, hai đèn có hoạt động không? Vì sao?
– Khi công tắc K đóng, dây tóc bóng đèn Đ1 bị đứt, đèn Đ2 có hoạt động không? Vì sao?
> Lời giải:
– Khi công tắc K mở, hai đèn không hoạt động vì mạch hở, không có dòng điện chạy qua đèn.
– Khi công tắc K đóng, cầu chì bị đứt, hai đèn không hoạt động vì mạch hở, không có dòng điện chạy qua chúng.
– Khi công tắc K đóng, dây tóc bóng đèn Đ1 bị đứt thì đèn Đ2 không hoạt động vì mạch hở, không có dòng điện chạy qua nó.
* Câu C5 trang 13 SGK Vật Lý 9: a) Cho hai điện trở R1 = R2 = 20Ω được mắc như sơ đồ hình 4.3a (SGK)Tính điện trở tương đương của đoạn mạch đó.
b) Mắc thêm R3 = 20Ω vào đoạn mạch trên (hình 4.3b SGK) thì điện trở tương đương của đoạn mạch mới bằng bao nhiêu? So sánh điện trở đó với mỗi điện trở thành phần.
> Lời giải:
a) Vì mạch mắc nối tiếp nên điện trở tương đương của đoạn mạch là:
RAB = R1 + R2 = 20 + 20 = 2.20 = 40Ω
b) Theo hình, điện trở R3 được mắc nối tiếp với R2 nên khi đó mạch điện mới gồm 3 điện trở mắc nối tiếp. Do đó, điện trở tương đương mới của đoạn mạch là:
RAC = R1 + R2 + R3 = RAB + R3 = 40 + 20 = 60 Ω
– Như vậy ta thấy, điện trở tương đương của mạch lớn hơn điện trở thành phần:
RAC > R1, RAC > R2, RAC > R3
Trên đây là nội dung về mạch điện nối tiếp, sau khi học xong bài này các em đã biết công thức tính điện trở tương đương Rtđ trong đoạn mạch nối tiếp và nhớ lại các công thức tính hiệu điện thế U và cường độ dòng điện I trong mạch nối tiếp này.
* Các ý chính cần nhớ trong bài này: Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc NỐI TIÉP: 1- Cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm: I = I1 = I2 2- Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng hai hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần: U = U1 + U2 3- Điện trở tương đương của đoạn mạch bằng tổng hai điện trở thành phần: Rtđ = R1 + R2 4- Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó: |
Bạn đang đọc : Công thức tính cường độ dòng điện, hiệu điện thế trong đoạn mạch gồm 2 bóng đèn mắc nối tiếp được cập nhập bởi Tekmonk
Thông tin và kiến thức về chủ đề Công thức tính cường độ dòng điện, hiệu điện thế trong đoạn mạch gồm 2 bóng đèn mắc nối tiếp do Học viện Công nghệ Tekmonk chọn lọc và tổng hợp cùng với các chủ đề liên quan khác.
Tham khảo thêm các khóa học công nghệ đỉnh cao tại: Học viện công nghệ Tekmonk
Nguồn: Internet
Có thể bạn muốn biết: