Bạn muốn bảo mật tài khoản Google của mình năm 2022?

Đánh giá bài này

Với một tài khoản Google có trong tay, chúng ta có thể sử dụng rất nhiều dịch vụ khác với khối lượng dữ liệu khổng lồ như gửi thư điện tử Gmail, lưu trữ dữ liệu trực tuyến Google Drive, lưu trữ hình ảnh với Google Photos,… Chính vì thế, việc bảo mật tài khoản Google là điều cần thiết để tránh những tình huống bị hack tài khoản. Nếu vô tình tài khoản Google của bạn rơi vào tay những kẻ khác, đồng nghĩa với việc toàn bộ số thông tin, dữ liệu trong các ứng dụng dịch vụ trên cũng sẽ bị nhòm ngó.

04 phương pháp bảo mật tài khoản Google hạn chế khả năng bị hack tài khoản Google.

Bảo mật tài khoản Google #1. Khôi phục lại tài khoản Google:

Điều đầu tiên mà chúng tôi giới thiệu đến bạn là tùy chọn khôi phục hệ thống. Với thiết lập này, chúng ta có thể tránh trường hợp tài khoản bị hack và nhanh chóng khôi phục lại tài khoản cá nhân.

Bước 1:

Tại giao diện Google bạn nhấn chọn vào mục Tài khoản của tôi (My Account).

Bạn muốn bảo mật tài khoản Google của mình? Đừng bỏ qua những điều sau!

Bước 2:

Tại giao diện Tài khoản của tôi, bạn nhấn chọn mục Đăng nhập và bảo mật (Sign-in & Security).

Bạn muốn bảo mật tài khoản Google của mình? Đừng bỏ qua những điều sau!

Bước 3:

Tại giao diện Đăng nhập và bảo mật, chúng ta kéo xuống dưới mục Đăng nhập vào Google (Signing into Google) và tìm mục Tùy chọn khôi phục tài khoản (Account recovery options). Tại đây, chúng ta tiến hành các bước thiết lập Email khôi phục (Recovery email) và Số điện thoại khôi phục (Recovery phone).

See also  Cách sử dụng Life360 định vị người thân và bạn bè cực thú vị 2022

Bạn muốn bảo mật tài khoản Google của mình? Đừng bỏ qua những điều sau!

Bảo mật tài khoản Google #2. Kích hoạt xác minh 2 bước tài khoản Google:

Xác minh hai lớp được xem là phương thức bảo mật tốt nhất để bảo vệ các tài khoản cá nhân như bảo mật hai lớp cho Facebook, bảo mật hai lớp Gmail, và với thông tin cá nhân của Google bạn cũng nên thực hiện bước bảo mật này.

Khi người dùng kích hoạt xác minh 2 bước sẽ nhận mật khẩu và mã ngẫu nhiên gửi đến điện thoại để truy cập vào tài khoản của mình. Điều này sẽ tránh được việc hacker có thể dò mật khẩu dựa trên những thông tin liên quan đến bạn như số chứng minh thư, ngày sinh, địa chỉ nhà,…

Bước 1:

Cũng tại giao diện Đăng nhập và bảo mật (Sign-in & Security). Bạn kéo xuống dưới phần Đăng nhập vào Google (Singing into Google) và tìm đến mục Mật khẩu và phương thức đăng nhập (Password & sign-in method). Tại đây, nhấn vào mục Xác minh hai bước (2-Step Verification).

Bạn muốn bảo mật tài khoản Google của mình? Đừng bỏ qua những điều sau!

Bước 2:

Tại giao diện mới, chúng ta chọn Bắt đầu.

Bạn muốn bảo mật tài khoản Google của mình? Đừng bỏ qua những điều sau!

Bước 3:

Tiếp theo, chúng ta nhập số điện thoại còn đang sử dụng bình thường và chọn phương thức nhận mã bằng văn bản hoặc điện thoại. Sau đó nhấn Dùng thử.

Bạn muốn bảo mật tài khoản Google của mình? Đừng bỏ qua những điều sau!

Bước 4:

Nhập mã Google gửi về điện thoại của bạn và nhấp chọn Tiếp theo.

Bạn muốn bảo mật tài khoản Google của mình? Đừng bỏ qua những điều sau!

Bạn sẽ nhận được thông báo Xác minh 2 bước cho tài khoản. Nhấn Bật để kích hoạt tính năng này.

See also  #7 app xem bói tình yêu theo tên trên điện thoại 2023

Bạn muốn bảo mật tài khoản Google của mình? Đừng bỏ qua những điều sau!

Video hướng dẫn thực hiện:

Bảo mật tài khoản Google #3. Vô hiệu hóa tùy chọn Allow Less Secure Apps:

Khi ứng dụng bên thứ ba được Google xác định là kém an toàn sẽ chặn nó khi cố gắng truy cập vào tài khoản của bạn. Nhưng với trường hợp chúng ta phải sử dụng ứng dụng đó thì làm như thế nào?

Với trường hợp này, bạn có thể kích hoạt tùy chọn Cho phép ứng dụng kém an toàn (Allow Less Secure Apps) truy cập vào tài khoản Google cá nhân. Tuy nhiên, nguy hiểm hơn khi chúng ta kích hoạt tính năng này thì mọi ứng dụng kém an toàn có thể truy cập vào tài khoản của bạn. Vì thế, cách tốt nhất là bạn nên vô hiệu hóa tùy chọn này theo các bước sau:

Bước 1:

Tại giao diện Đăng nhập và Bảo mật (Sign-in & Security) của Google, chọn mục Ứng dụng và trang web đã kết nối (Connected apps & sites).

Bạn muốn bảo mật tài khoản Google của mình? Đừng bỏ qua những điều sau!

Bước 2:

Tại giao diện này, bạn kéo xuống dưới và chọn mục Cho phép ứng dụng kém an toàn (Allow Less Secure Apps) và gạt thanh ngang sang trái để Tắt chế độ này đi.

Bạn muốn bảo mật tài khoản Google của mình? Đừng bỏ qua những điều sau!

Bảo mật tài khoản Google #4. Kiểm tra lại tình trạng bảo mật của tài khoản với Google Security Checkup:

Cuối cùng, bạn nên kiểm tra tổng thể bảo mật mọi thứ với tùy chọn Google Security Checkup.

Bước 1:

Bạn nhấp chọn vào đường link bên dưới:

Nếu bạn chưa đăng nhập tài khoản Google thì nhấn chọn Sign in to start để bắt đầu. Nếu đã đăng nhập tài khoản, chúng ta có thể sử dụng được tính năng này ngay.

See also  7 app chơi game kiếm tiền thật paypal uy tín trên mobile 2023

Bạn muốn bảo mật tài khoản Google của mình? Đừng bỏ qua những điều sau!

Bước 2:

Tiếp theo, bạn sẽ tiến hành thực hiện xác nhận theo 6 nội dung bảo mật mà Google yêu cầu. Bạn chỉ cần xác nhận thông tin và nhấn chọn Done (Xong).

Bạn muốn bảo mật tài khoản Google của mình? Đừng bỏ qua những điều sau!

Lời kết

Trên đây là 4 điều xác nhận và bảo mật tài khoản Google quan trọng mà bạn không nên bỏ qua. Tốt nhất trong quá trình bảo mật thông tin trên Google, bạn nên sử dụng cách thức bảo mật hai lớp và nhận mã qua điện thoại để ngăn tình trạng mất mật khẩu tài khoản cá nhân.

Tham khảo thêm các khóa học lập trình và blockchain tại: Học viện công nghệ Tekmonk

Đọc ngay các bài viết khác về Top app:

Có thể bạn quan tâm More From Author

vnedu lms
Hướng dẫn google dịch hình ảnh online trên điện thoại PC 2023 | Khóa học lập trình cho trẻ em | lập trình game | lập trình web | lập trình scratch | lập trình python
Giá TP-Link Archer C54 Router Wifi Chuẩn AC1200 | Khóa học lập trình cho trẻ em | lập trình game | lập trình web | lập trình scratch | lập trình python
MeCash Là gì? Giới thiệu Phần mềm quản lý cầm đồ hay nhất 2023 | Khóa học lập trình cho trẻ em | lập trình game | lập trình web | lập trình scratch | lập trình python