Nhiệt phân hoàn toàn cuno32 thu được sản phẩm là

Đánh giá bài này

Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân Cu(NO3)2 là

A.

B.

C.

D.

Nhiệt phân hoàn toàn Cu(NO3)2 thu được các sản phẩm là

Các câu hỏi tương tự

Nung m gam hỗn hợp A gồm Mg, FeCO3, FeS, Cu(NO3)2 (Oxi chiếm 47,818% về khối lượng) một thời gian (muối nitrat bị nhiệt phân hoàn toàn) thì thu được chất rắn B và 11,144 lít hỗn hợp khí gồm CO2, NO2, O2, SO2. B phản ứng với HNO3 đặc nóng dư (thấy có 0,67 mol HNO3 phản ứng) thu được dung dịch C và 0,13 mol NO2, 0,01 mol CO2. C tác dụng với BaCl2 dư thấy xuất hiện 2,33 gam kết tủa. Biết các khí đo ở đktc, NO2 là sản phẩm khử duy nhất của N+5 Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 43

B. 41

C. 40

D. 42

Nung hoàn toàn m gam Cu(NO3)2 thu được hỗn hợp khí NO2 và O2. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí đó bằng nước thu được 2 lít dung dịch có pH = 1,0. Giá trị của m là:

B. 15,04 gam.

D. 14,1 gam

Hoàn tan hoàn toàn 1,92 gam Cu bằng dung dịch HNO3, thu được x mol NO2 (là sản phẩm khử duy nhất của N5+). Giá tri của X là

A. 0,06.

B. 0,18.

C. 0,30.

D. 0,12

Nung m gam bột Cu trong oxi thu được 24,8 gam hỗn hợp chất rắn X gồm Cu, CuO, Cu2O. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HNO3 đặc nóng thoát ra 8,96 lít khí NO2 duy nhất (đktc). Giá trị của m là:

A. 9,6

B. 14,72

C. 21,12

D. 22,4


(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một bình kín chứa 46,54 gam hỗn hợp X gồm Mg, Cu(NO3)2. Thêm vào bình một lượng C rồi nung nóng bình (không có không khí) một thời gian thì thấy không còn C dư, thu được hỗn hợp rắn Y và 5,152 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO2 (0,19 mol), CO2, O2. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch chứa m gam HC1 sau phản ứng chỉ thu được dung dịch T chứa (m + 30,184) gam các muối và a mol NO (sản phẩm khử duy nhất). Phần trăm khối lượng của Cu(NO3)2 trong X gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 35%

B. 77%

C. 69%.

D. 94%.

Nung nóng hỗn hợp X gồm Mg, Cu(NO3)2 trong bình kín không có không khí, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Z gồm 0,19 mol NO2, 0,04 mol O2 và rắn Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong 968 ml dung dịch HCl 0,5M sau phản ứng chỉ thu được dung dịch T chứa các muối và V lít NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị của V gần nhất với giá trị nào sau đây?

See also  Ảnh bìa đẹp nhất trên facebook

A. 1,0

B. 1,5

C. 2,0

D. 2,5

Khi nhiệt phân, nhóm các muối nitrat cho sản phẩm kim loại, khí NO 2 , O 2 là

A.  Cu NO 3 2 ,   Pb NO 3 2

B.  Ca NO 3 2 ,   Hg NO 3 2 ,   AgNO 3

C.  Zn NO 3 2 ,   LiNO 3 ,   AgNO 3

D.  H g NO 3 2 ,   AgNO 3

Khi nhiệt phân, nhóm các muối nitrat cho sản phẩm kim loại, khí N O 2 ,   O 2 là

B. C a N O 3 2 ,   H g N O 3 2 ,   A g N O 3

C. Z n N O 3 2 ,   A g N O 3 ,   L i N O 3 .

D. H g N O 3 2 ,   A g N O 3 .

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Nhiệt phân Cu(NO3)2

  • 1. Phương trình phản ứng nhiệt phân Cu(NO3)2
    • 2Cu(NO3)2 2CuO + 4NO2 + O2↑
  • 2. Điều kiện phản ứng nhiệt phân Cu(NO3)2xảy ra
  • 3. Nhiệt phân hoàn toàn Cu(NO3)2 thu được các sản phẩm là
  • 4. Nhiệt phân muối nitrat
  • 5. Bài tập vận dụng liên quan

Nhiệt phân Cu(NO3)2 được VnDoc biên soạn hướng dẫn các bạn học sinh viết phương trình phản ứng nhiệt phân hoàn toàn Cu(NO3)2 thì sau phản ứng chất rắn thu được là CuO. Cũng như đư ra các nội dung lý thuyết liên quan đến quá trình nhiệt phân Cu(NO3)2. Từ đó bạn đọc vận dụng kiến thức tài liệu cung cấp hoàn thành nội dung câu hỏi bài tập trắc nghiệm bên dưới.

Hy vọng thông qua nội dung câu hỏi bài tập VnDoc cũng cấp dành cho các bạn, sẽ giúp bạn đọc học tập tốt hơn. Mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung phản ứng Cu(NO3)2 nhiệt phân dưới đây.


(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Phương trình phản ứng nhiệt phân Cu(NO3)2

2Cu(NO3)2 2CuO + 4NO2 + O2↑

2. Điều kiện phản ứng nhiệt phân Cu(NO3)2xảy ra

Nhiệt độ

3. Nhiệt phân hoàn toàn Cu(NO3)2 thu được các sản phẩm là

Nhiệt phân hoàn toàn NaNO3 thì chất rắn thu được CuO và 2 khí thoát ra NO2 và O2

4. Nhiệt phân muối nitrat

Muối nitrat của các kim loại hoạt động mạnh (trước Mg): bị phân huỷ thành muối nitrit và oxi:

M(NO3)n → M(NO2)n + n/2O2

Muối nitrat của các kim loại từ Mg → Cu: bị phân huỷ thành oxit kim loại tương ứng, NO2 và O2:

2M(NO3)n → M2On + 2nNO2 + n/2O2

Muối nitrat của các kim loại kém hoạt động (sau Cu) : bị phân huỷ thành kim loại tương ứng, NO2 và O2.

See also  Top 9 ảnh pokemon huyền thoại 2023

M(NO3)n → M + nNO2 + n/2O2

Một số phản ứng đặc biệt:

2Fe(NO3)2 → Fe2O3 + 4NO2 + 1/2O2

NH4NO3 → N2O + 2H2O

NH4NO2 → N2 + 2H2O

5. Bài tập vận dụng liên quan

Câu 1. Nhiệt phân hoàn toàn Cu(NO3)2 thu được các sản phẩm là

A. CuO, O2.

B. CuO, NO2, O2.

C. Cu, NO2, O2.

D. Cu2O, O2.

Xem đáp án

Đáp án B

Nhiệt phân hoàn toàn Cu(NO3)2 thu được các sản phẩm là CuO, NO2, O2.

Phương trình nhiệt phân

Cu(NO3)2 → CuO+ NO2 + O2.

Câu 2.Nhiệt phân Fe(NO3)2 sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được sản phẩm gồm

A. FeO, NO2, O2.

B. Fe2O3, NO2, O2.

C. Fe3O4, NO2, O2.

D. Fe, NO2, O2.

Xem đáp án

Đáp án B

Nhiệt phân Fe(NO3)2 sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được sản phẩm gồm Fe2O3, NO2, O2.

Phương trình nhiệt phân

4Fe(NO3)2 → 2Fe2O3 + 8NO2 + O2

Câu 3. Nhiệt phân hoàn toàn a gam Cu(NO3)2 thu được 0,56 lít hỗn hợp khí X (đktc) và chất rắn Y. Giá trị của a là

A. 37,6

B. 36,7

C. 3,76

D. 3,67

Xem đáp án

Đáp án C

nhh = 1,12 : 22,4 = 0,05 mol

Cu(NO3)2 → CuO + 2NO2 + 1/2 O2

x → 2x → 1/2x

2x + 1/2x = 0,05 => x = 0,02 mol

=> a = 188.0,02 = 3,76 gam

Câu 4.Nhiệt phân KNO3 thu được sản phẩm

A. K, NO2, O2.

B. KNO2, O2, NO2.


(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C. KNO2, O2.

D. K2O, N2O.

Xem đáp án

Đáp án C

Nhiệt phân KNO3 thu được sản phẩm KNO2, O2.

Phương trình hóa học

2KNO3 → 2KNO2 + O2

Câu 5. Khi nhiệt phân hoàn toàn KHCO3 thì sản phẩm của phản ứng nhiệt phân là

A. KOH, CO2, H2.

B. K2O, CO2, H2O.

C. K2CO3, CO2, H2O.

D. KOH, CO2, H2O.

Xem đáp án

Đáp án C

Khi nhiệt phân hoàn toàn KHCO3 thì sản phẩm của phản ứng nhiệt phân là K2CO3, CO2, H2O.

Phương trình hóa học

2KHCO3 → K2CO3 + CO2 + H2O

Câu 6. Khi bị nhiệt phân, dãy muối nitrat nào sau đây đều cho sản phẩm là kim loại, khí nitơ đioxit và khí oxi?

A. Zn(NO3)2, NaNO3, Pb(NO3)2

B. Cu(NO3)2, CaNO3, NaNO3

C. Fe(NO3)2, CaNO3, NaNO3

D. Hg(NO3)2, AgNO3

Xem đáp án

Đáp án D

Muối nitrat của các kim loại kém hoạt động (sau Cu) : bị phân huỷ thành kim loại tương ứng, NO2 và O2.

M(NO3)n → M + nNO2 + n/2O2

Khi bị nhiệt phân, dãy muối nitrat nào đều cho sản phẩm là kim loại, khí nitơ đioxit và khí oxi là Hg(NO3)2, AgNO3

See also  Tập cuối vì sao đưa anh tới như thế nào

2Hg(NO3)2 → 2HgO + 4NO2 + O2

2AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2

Câu 7. Cho các mệnh đề sau :

1) Các muối nitrat đều tan trong nước và đều là chất điện li mạnh.

2) Ion NO3- có tính oxi hóa trong môi trường axit.

3) Khi nhiệt phân muối nitrat rắn ta đều thu được khí NO2.

4) Hầu hết muối nitrat đều bền nhiệt.

Các mệnh đề đúng là:

A. (1), (2), (3).

B. (2) và (4).

C. (2) và (3).

D. (1) và (2).

Xem đáp án

Đáp án D

Các mệnh đề đúng là: (1) và (2)

(3) sai vì muối nitrat của K, Na, Ba, Ca nhiệt phân không thu được khí NO2

(4) sai vì các muối nitrat hầu hết kém bền nhiệt

……………………………..

Trên đây VnDoc đã giới thiệu Nhiệt phân Cu(NO3)2 tới bạn đọc. Để có kết quả cao hơn trong kì thi, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Thi thpt Quốc gia môn Toán, Thi THPT Quốc gia môn Hóa học, Thi THPT Quốc gia môn Vật Lý, mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.

Ngoài ra, VnDoc.com đã thành lập group chia sẻ tài liệu ôn tập THPT Quốc gia miễn phí trên Facebook: Tài liệu học tập lớp 12 Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu, đề thi mới nhất.

Bạn đang đọc : Nhiệt phân hoàn toàn cuno32 thu được sản phẩm là được cập nhập bởi Tekmonk

Thông tin và kiến thức về chủ đề Nhiệt phân hoàn toàn cuno32 thu được sản phẩm là do Học viện Công nghệ Tekmonk chọn lọc và tổng hợp cùng với các chủ đề liên quan khác.

Tham khảo thêm các khóa học công nghệ đỉnh cao tại: Học viện công nghệ Tekmonk
Nhiệt phân hoàn toàn cuno32 thu được sản phẩm là

Nguồn: Internet

Có thể bạn muốn biết:

Có thể bạn quan tâm More From Author

vnedu vn tra diem lop 9
nạp valorant
Top 10 truyện tranh ngôn tình tổng tài (h+) bá đạo
tui lv

Leave a comment