Các cơ quan nào là cơ quan tương tự

Đánh giá bài này

Câu hỏi:Cơ quan tương đồng là những cơ quan:

A.Có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái tương tự.

B.Cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.

C.Cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau.

D.Có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.

Lời giải:

Đáp án đúng:B. Cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.

Giải thích :

– Cơ quan tương đồng là những cơ quan có cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau

– Cơ quan tương tự là những cơ quan có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái tương tự.

Cơ quang tương đồng là một trong những bằng chứng tiến hóa của sinh vật, để hiểu rõ hơn về nó hãy cùng Top lời giải đi tìm hiểu chi tiết về các bằng chứng tiến hóa qua nội dung bài viết dưới đây nhé.

I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH

1. Cơ quan tương đồng:

– Là những cơ quan được bắt nguồn từ 1 cơ quan ở loài tổ tiên mặc dù hiện tại, các cơ quan này thực hiện các chức năng rất khác nhau.

– Cơ quan tương đồng phản ánh sự tiến hoá phân li.

– Vd: cánh dơi, tay người, chi trước của mèo, vây cá voi…

2. Cơ quan thoái hoá(cũng là một dạng của cơ quan tương đồng)

– Là cơ quan tương đồng vì chúng được bắt nguồn từ một cơ quan ở một loài tổ tiên nhưng nay không còn chức năng hay chức năng bị tiêu giảm.


(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

– Vd: xương cùng, ruột thừa, răng khôn ở người…

3. Cơ quan tương tự:

– Là những cơ quan khác nhau về nguồn gốc nhưng do đảm nhận những chức phận giống nhau nên có kiểu hình thái tương tự.

– Cơ quan tương tự phản ánh tiến hoá đồng quy.

– Vd: cánh dơi và cánh côn trùng, mang cá và mang tôm…

Bảng so sánh cơ quan tương đồng và cơ quan tương tự

Cơ quan tương đồng

Cơ quan tương tự

Cơ quan cùng nguồn : có cùng nguồn gốc, trong quá trình tiến hoá, loài bị biến đổi do thích nghi với các hoạt động và chức năng khác nhau nên có hình dạng khác nhau.

Ví dụ : Tay người và cánh dơi đều có cùng nguồn gốc là chi trước nhưng tiến hoá theo 2 hướng khác nhau. Ở người, chi trước phát triển thành cơ quan cầm nắm, sử dụng công cụ ; ở dơi, chi trước phát triển màng da nối liền với thân và chi sau tạo thành cánh để bay.

Cơ quan cùng chức : khác nhau về nguồn gốc nhưng trong quá trình tiến hoá của loài do được chọn lọc theo hướng thích nghi với cùng một hoạt động và chức năng tương tự nên có hình dạng giống nhau.

Ví dụ : Chi sau của cá voi có hình dạng dẹt tương tự như đuôi cá, thích nghi với chức năng điều chỉnh hướng bơi và giữ thăng bằng cho cơ thể.

See also  Dotkich.goplay cách chuyển đổi tài khoản 2023

II. BẰNG CHỨNG PHÔI SINH HỌC

Sự giống nhau trong phát triển phôi của các loài thuộc các nhóm phân loại khác nhau là một bằng chứng về nguồn gốc chung của chúng. Những đặc điểm giống nhau đó càng nhiều và càng kéo dài trong những giai đoạn phát triển muộn của phôi chứng tỏ quan hệ họ hàng càng gần.

III. BẰNG CHỨNG ĐỊA LÍ SINH VẬT HỌC

Địa lí sinh học là môn khoa học nghiên cứu về sự phân bố địa lí của các loài trên trái đất, cho chúng ta những bằng chứng rằng các loài sinh vật đều bắt nguồn từ 1 tổ tiên chung.

Khi nghiên cứu về sự phân bố địa lí các loài, Dacwin rút ra kết luận:

– Sự giống nhau giữa các sinh vật chủ yếu là do chúng có chung nguồn gốc hơn là do chúng sống trong môi trường giống nhau.


(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

– Do điều kiện môi trường ở mỗi đảo khác nhau và do các sinh vật sống trên đảo cách li sinh sản với nhauà xuất hiện các loài khác nhau

IV. BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ

– Mọi sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào, các tế bào đều được sinh ra từ các tế bào sống trước đó.

– Các loài đều có cơ sở vật chất chủ yếu là axit nucleic (gồm ADN và ARN) và prôtein.

– ADN có cấu tạo từ 4 loại nucleotit A, T, G, X.

– Prôtein đều được cấu tạo từ hơn 20 loại axit amin khác nhau.

– Các loài sinh vật đều sử dụng chung một loại mã di truyền.

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Khoa học sinh học hiện đại có đầy đủ sự thật để chứng minh sự tồn tại của một quá trình thay đổi tiến hóa trong các sinh vật sống. Và một trong những bằng chứng hàng đầu để có thể chứng minh được sự tiến hóa này chính là sự tương đồng của nó trong cấu trúc của các bộ phận khác nhau trong cơ thể. Tuy nhiên, câu hỏi: Cơ quan tương đồng là những cơ quan như thế nào? Thì lại có rất ít người trả lời đúng. Sau đây, hãy cùng Chúng tôi đi vào một câu trắc nghiệm nhỏ cùng với các vấn đề liên quan đến cơ quan tương đồng.

A. Có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái tương tự.

B. Cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.

C. Cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau.

D. Có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.


(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trả lời:

Đáp án đúng là: B. Cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.

See also  Cách tạo nếp tóc 2 mái nam

Giải thích:

– Các cơ quan ở các loài được gọi là tương đồng nếu chúng được bắt nguồn từ cùng một cơ quan ở loài tổ tiên mặc dù ở thời điểm hiện tại, những cơ quan này có thể thực hiện các chức năng rất khác nhau. Có thể thấy, cơ quan thoái hóa cũng là cơ quan tương đồng, vì chúng được bắt nguồn từ một cơ quan ở một loài tổ tiên nhưng hiện nay, chứng năng của chúng đã không còn nữa hoặc đã bị tiêu giảm.

Ví dụ:

Nhiều loài rắn vẫn còn dấu vết của các chi ở dạng cơ quan thoái hóa.

Xương cùng, ruột thừa và răng khôn ở người được xem là cơ quan thoái hóa.

– Mặt khác, sự tương đồng về nhiều đặc điểm giải phẫu giữa các loài là các bằng chứng gián tiếp thể hiện rõ các loài sinh vật hiện nay đều được tiến hóa từ một tổ tiên chung.

– Nhìn từ các đáp án trên, có thể thấy:

+ Loại phương án A. vì Cơ quan tương đồng là các cơ quan bắt nguồn từ một nguồn gốc.

+ Loại phương án C. Vì các cơ quan tương đồng không có chức phận giống nhau mà chức năng của chúng rất khác nhau.

+ Loại phương án D. Vì các đặc điểm mà phương án D nêu ra chính là khái niệm của cơ quan tương tự.

Như vậy phương án đúng chỉ có thể là phương án B: Cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.

Các cơ quan nào là cơ quan tương tự

Một số ví dụ cụ thể về cơ quan tương đồng

– Ví dụ đầu tiên và cũng là điển hình nhất có lẽ là về các chi trước của động vật có xương sống, hoặc chân chèo cá voi và cá heo, cánh của một con chim và một con dơi, hay bàn tay của con người, nốt ruồi và bàn chân cá sấu thực hiện chức năng khác nhau, nhưng cấu trúc của chúng lại tương tự nhau. Và tất cả chúng đều chính là chân trước của động vật có xương sống, đó là vai, là cẳng tay, là cổ tay của chúng.

– Hay như một ví dụ về sửa đổi của rễ cây. Các cơ quan bên trong của thực vật cũng có thể bị thay đổi một cách đáng kể trong các điều kiện phát triển khác nhau của tự nhiên. Thí dụ như, trong củ cà rốt và củ cải, rễ chính thường dày lên là lưu giữ các chất dinh dưỡng. Đến mùa thu, các cơ quan nâng cao của chúng sẽ chết đi, những rễ cây phình ra nhờ hấp thụ được nhiều dưỡng chất đó sẽ là nguồn dự trữ dồi dào để đi nuôi cơ thể cây. Đó chính là một ví dụ điển hình về sự tiến hóa giữa các cơ quan tương đồng với nhau. Mặc dù có cùng nguồn gốc, nhưng dựa vào các điều kiện tự nhiên, các yếu tố bên trong và bên ngoài của chúng tác động mạnh mẽ làm chúng có những thay đổi to lớn để phù hợp với sự sinh sôi của chính mình.

See also  Fyp là gì Tik Tok

Phân biệt cơ quan tương đồng và cơ quan tương tự

Tiêu chíCơ quan tương đồngCơ quan tương tự
Khái niệmLà những cơ quan bắt nguồn từ cùng một cơ quan ở loài tổ tiên, chúng cùng nằm ở một vị trí tương đồng trên cơ thể, tuy nhiên, lại thực hiện các chức năng rất khác nhau.Là những cơ quan có nguồn gốc khác nhau nhưng lại cùng thực hiện một chức năng như nhau.
Kết cấuCó kiểu cấu tạo tương tự nhauCó hình thái tương tự nhau
Chức năngThực hiện các chức năng khác nhau.Cùng thực hiện các chức năng giống nhau.
Hình dạng ngoàiPhản ánh sự tiến hóa phân ly.

Cơ quan thoái hóa là một trường hợp đặc biệt của cơ quan tương đồng: chúng chính là những cơ quan phát triển không đầy đủ ở cơ thể trưởng thành.

Phản ánh sự tiến hóa đồng quy.
Ví dụTay người và cách dơi là hai bộ phận có cùng nguồn gốc chi trước, tuy nhiên, chúng lại được tiến hóa theo hai hướng trái ngược nhau. Cụ thể, ở người, chi trước được phát triển thành cơ quan để cầm nắm hoặc sử dụng công cụ; nhưng ở dơi, chi trước của nó được phát triển thêm màng da để nói liền với thân và chi sau tạo thành cánh để bay.Chi sau của cá voi có hình dáng dẹt tương tự như đuôi cá, thích nghi với chức năng điều chỉnh hướng bơi hay giữ thăng bằng cho cơ thể cá khi bơi.

Trên đây là đáp án cho câu hỏi Cơ quan tương đồng là những cơ quan như thế nào? và một số vấn đề khác liên quan. Mong rằng đây sẽ là một nguồn tài liệu bổ ích có thể giúp Quý bạn đọc trong quá trình nghiên cứu và làm việc. Nếu vẫn còn thắc mắc hoặc để biết thêm nhiều thông tin, Quý bạn đọc có thể liên hệ với chúng tôi để được tư vấn. Xin cảm ơn.

Bạn đang đọc : Các cơ quan nào là cơ quan tương tự được cập nhập bởi Tekmonk

Thông tin và kiến thức về chủ đề Các cơ quan nào là cơ quan tương tự do Học viện Công nghệ Tekmonk chọn lọc và tổng hợp cùng với các chủ đề liên quan khác.

Tham khảo thêm các khóa học công nghệ đỉnh cao tại: Học viện công nghệ Tekmonk
Các cơ quan nào là cơ quan tương tự

Nguồn: Internet

Có thể bạn muốn biết:

Có thể bạn quan tâm More From Author

vnedu vn tra diem lop 9
nạp valorant
Top 10 truyện tranh ngôn tình tổng tài (h+) bá đạo
tui lv

Leave a comment