Mục lục
- 1 Lịch sử hình thành các tỉnh thành Đông Nam Bộ
- 2 Địa lý
- 2.1 Địa hình
- 2.2 Sông ngòi
- 2.3 Bờ biển
- 3 Các tỉnh thành khu vực Đông Nam Bộ
- 4 Đô thị
- 5 Kinh tế
- 5.1 Tứ giác kinh tế trọng điểm
- 5.2 Quy hoạch Tứ giác kinh tế
- 6 Xem thêm
- 7 Chú thích
Lịch sử hình thành các tỉnh thành Đông Nam BộSửa đổi
Năm 1957, dưới thời Đệ Nhất Cộng hòa, khu vực này mang tên Miền Đông Nam phần, đại diện bởi Tòa Đại biểu Chính phủ cho 13 tỉnh thành: Đô thành Sài Gòn, các tỉnh Gia Định, Tây Ninh, Bình Dương, Bình Long, Phước Long, Phước Thành, Hậu Nghĩa, Biên Hòa, Long Khánh, Phước Tuy, Bình Tuy và Long An. Khu vực này là một đơn vị hành chính của Việt Nam Cộng hòa.
Năm 1963, Đệ Nhất Cộng hòa bị lật đổ và đơn vị Miền Đông Nam phần bị xóa bỏ, tuy nhiên danh từ này vẫn thông dụng để chỉ định khu vực địa lý.
Giai đoạn 1966-1975 thời Đệ Nhị Cộng hòa, Miền Đông Nam phần bao gồm 12 tỉnh thành: Đô thành Sài Gòn, các tỉnh Gia Định, Tây Ninh, Bình Dương, Bình Long, Phước Long, Hậu Nghĩa, Biên Hòa, Long Khánh, Phước Tuy, Bình Tuy và Long An.
Năm 1975, sáp nhập các tỉnh thành để thành lập các tỉnh thành mới lớn hơn, khi đó miền Đông Nam Bộ gồm 4 tỉnh thành: Thành phố Hồ Chí Minh (tỉnh Gia Định, Đô thành Sài Gòn, quận Củ Chi của tỉnh Hậu Nghĩa và quận Phú Hòa của tỉnh Bình Dương), Sông Bé (gồm tỉnh Bình Dương, Bình Long và Phước Long), Tây Ninh, Đồng Nai (gồm Biên Hòa, Long Khánh và Phước Tuy). Tỉnh Bình Tuy cũ nhập vào tỉnh Thuận Hải thuộc miền Trung, tỉnh Long An nhập vào Miền Tây Nam Bộ.
Năm 1979, miền Đông Nam Bộ gồm 4 tỉnh thành và 1 đặc khu: Thành phố Hồ Chí Minh, các tỉnh Tây Ninh, Sông Bé, Đồng Nai và Đặc khu Vũng Tàu-Côn Đảo[1].
Năm 1991, miền Đông Nam Bộ có 5 tỉnh thành gồm: Thành phố Hồ Chí Minh, các tỉnh Tây Ninh, Sông Bé, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu.
Từ năm 1997 đến nay, vùng Đông Nam Bộ có 6 tỉnh thành gồm: Thành phố Hồ Chí Minh, các tỉnh Tây Ninh, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai và Bà Rịa – Vũng Tàu.
Đông Nam Bộ bao gồm bao nhiêu tỉnh, thành phố?
A. 5.
B. 6.
Đáp án chính xác
C. 7.
D. 8.
Xem lời giải
Đặc điểm tự nhiên của khu vực Đông Nam Bộ
Đông Nam Bộ được xem là trung tâm của Đông Nam Á nếu dùng Compa quay 1 vòng 360 độ.
(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});
– Về vị trí địa lý:
- Phía Tây và phía Bắc giáp với Campuchia.
- Phía Nam – Tây Nam giáp với Đồng bằng sông Cửu Long.
- Phía Đông – Đông Nam giáp với biển Đông.
- Phía Bắc và Đông Bắc giáp Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ.
– Diện tích: 23,7 nghìn km².
– Dân số: Hơn 17 triệu người (2019).
– Mật độ dân số: 706 người/km².
– Gồm 5 tỉnh, 1 thành phố: TP Hồ Chí Minh; Bình Dương; Bình Phước; Bà Rịa – Vũng Tàu; Đồng Nai và Tây Ninh.
– Đơn vị hành chính: 10 thành phố, 7 thị xã, 16 quận và 37 huyện.
– Địa hình: bán bình nguyên, trung du và đồi núi thấp dưới 1000m; thấp dần từ Tây Ninh ra tới Biển Đông.
– Khí hậu: nhiệt đới gió mùa, chia làm mùa mưa (tháng 5 – tháng 11) và mùa khô (từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau).
– Sông ngòi: có hệ thống sông Sài Gòn và sông Đồng Nai lớn; hàng trăm nhánh phụ lưu nhỏ.
Bảy tỉnh, thành phố Đông Nam Bộ lập liên minh kích cầu du lịch
Thứ Bảy, 03-10-2020, 11:54
Facebook Email Bản in +
Tối 2-10, tại TP Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, bảy tỉnh, thành phố vùng Đông Nam Bộ, gồm: TP Hồ Chí Minh, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Bình Thuận, Đồng Nai và Tây Ninh đã cùng thỏa thuận, thống nhất ký cam kết tham gia chương trình “bảy địa phương – du lịch an toàn và hấp dẫn”.
Trong đó, tiêu chí an toàn du lịch được các doanh nghiệp lữ hành đặt lên hàng đầu; tiếp đến làxây dựng bản đồ số du lịch an toàn tại từng địa phương, đồng thời tích hợp vào bản đồ chung của bảy địa phương; triển khai các gói kích cầu du lịch; đẩy mạnh truyền thôngtừ địa phương đến trung ương.
Dồn lực kích cầu lần thứ hai
Giám đốc Sở Du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Trịnh Hàng cho biết, đại dịch Covid-19 bùng phát từ đầu năm 2020 đã gây thiệt hại nghiêm trọng đến nền kinh tế. Thực hiện các chỉ thị của Chính phủ về phòng, chống dịch bệnh, giãn cách xã hội, ngành du lịch phải ngưng hoạt động trong một thời gian dài. Đến ngày 7-5, khi tình hình dịch bệnh cơ bản được kiểm soát, được sự cho phép của UBND tỉnh, du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu chính thức hoạt động trở lại.
Các doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch đã nhanh chóng khôi phục trạng thái hoạt động kinh doanh và đảm bảo các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19 trong tình hình mới. Chương trình kích cầu du lịch lần thứ nhất đã mang lại hiệu quả tích cực. Số lượng du khách đến Bà Rịa – Vũng Tàu trong tháng 7 đạt hơn 1,7 triệu lượt, tăng 15,3% so với cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, dịch bệnh bùng phát trở lại ở TP Đà Nẵng đã làm giảm đáng kể lượng du khách đến Bà Rịa – Vũng Tàu.
Thực trạng trên cũng diễn ra tại hầu hết các địa phương và gây ảnh hưởng rất lớn đến mục tiêu phát triển du lịch của các tỉnh, thành phố, khiến nhiều doanh nghiệp đứng trước nguy cơ phá sản. Việc kích cầu du lịch lần thứ hai được xem là rất cần thiết nhằm kích thích nhu cầu đi du lịch của người dân cũng như khởi động lại hoạt động sản xuất, kinh doanh của khối doanh nghiệp du lịch.
Bà Võ Thị Ngọc Thúy, Phó Giám đốc Sở Du lịch TP Hồ Chí Minh nhận định: “Chương trình ký kết thể hiện sự đồng lòng của các lãnh đạo ngành du lịch các địa phương và hệ sinh thái doanh nghiệp du lịch. Điều này sẽ tạo ra sự liên kết, xây dựng các chương trình hành động nhằm khôi phục nhanh thị trường khách du lịch”.
Giới thiệu điểm đến an toàn và hấp dẫn
Giám đốc Sở Du lịch tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu cho biết, đợt này tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã công bố, giới thiệu điểm đến an toàn với du khách bắt đầu từ tháng 10.
Cụ thể, các khách sạn, nhà hàng, doanh nghiệp sẽ bảo đảm 100% số cơ sở du lịch an toàn phòng, chống dịch nhưng vẫn áp dụng đồng loạt giảm giá, cụ thể khách sạn từ ba sao trở lên giảm 30% giá niêm yết; cơ sở lưu trú một và hai sao giảm 20% giá; các cơ sở khác giảm 10% giá; các địa điểm tham quan, ăn uống, vận tải giảm từ 10 đến 30%…
“Ở đợt kích cầu lần này, các cơ sở tham gia sẽ được gắn biển nhận diện và được quảng bá thương hiệu trên hệ thống thông tin của ngành và các phương tiện truyền thông. Đây là điểm nhấn của chương trình, thể hiện cam kết vững chắc về chất lượng, giá cả, uy tín mà du lịch Bà Rịa-Vũng Tàu muốn chuyển tải đến du khách”, ông Trịnh Hàng chia sẻ.
Bà Võ Thị Ngọc Thúy, Phó Giám đốc Sở Du lịch TP Hồ Chí Minh khẳng định: “Chúng tôi cùng nhau kêu gọi và khuyến khích các doanh nghiệp, điểm tham quan tham gia chương trình chung của địa phương và khu vực, xây dựng các chương trình khuyến mại, giảm giá theo nhiều hình thức khác nhau (giảm trực tiếp, tặng thêm các sản phẩm, dịch vụ gia tăng) nhằm xóa bỏ tâm lý lo ngại của du khách”.
Chủ tịch Hiệp hội Du lịch Việt Nam Nguyễn Hữu Thọ chia sẻ: “Trong tình hình dịch bệnh đã được kiểm soát tốt nhưng các đơn vị, các tỉnh, thành vẫn phải coiyếu tố an toàn là điều kiện quan trọng đểchương trình kích cầu thành công. Vì thế,khi kích cầu du lịch, các tỉnh, thành cầnliên kết giữa các nhà cung ứng dịch vụ để có mức giá hấp dẫn. Đặc biệt,với cáchãng hàng không, cần bảo đảm quyền hoàn, hoãn, đổi vé máy bay cho du khách”.
(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});
Tổng Cục trưởng Tổng cục Du lịch Nguyễn Trùng Khánh cũng cho biết: Trước những điều kiện, bối cảnh mới, kích cầu du lịch thời gian tới sẽ được mở rộng phạm vi đối tượng không chỉ hướng tới người Việt Nam mà còn bao gồm người nước ngoài đang làm việc, sinh sống tại Việt Nam, cũng như các chuyên gia nước ngoài sang Việt Nam trên các chuyến bay quốc tế vừa được Chính phủ cho phép nối lại. Để chương trình kích cầu thành công, bên cạnh yếu tố an toàn còn đòi hỏi sự chủ động, sáng tạo của mỗi địa phương, doanh nghiệp. Cần hình thành các sản phẩm mới, chất lượng, giá cả thực sự hấp dẫn để thu hút khách. Trong đó, nên tập trung vào các sản phẩm nghỉ dưỡng, chăm sóc sức khỏe, du lịch golf và du lịch khuyến thưởng cuối năm…
Cũng tại lễ ký kết, Tổng Công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines); Công ty CP Du lịch và Tiếp thị giao thông vận tải Việt Nam (Vietravel); Công ty CP Tập đoàn đầu tư địa ốc Nova (Novaland) và Hiệp hội Du lịch các tỉnh, thành phốmiền Đông Nam Bộ cũng thống nhất sẽ tổ chức các chương trình cụ thể, khai thác hiệu quả các sản phẩm du lịch của mỗi địa phươngtrong khu vực.
ANH TUẤN, NGUYỄN NAM
Bà Rịa – Vũng Tàu du lịch an toàn kích cầu du lịch
Facebook Twitter Link EmailQuay lại
Thành phố Hồ Chí Minh thuộc vùng miền Đông Nam Bộ
Thành phố Hồ Chí Minh (còn gọi là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam, đồng thời cũng là thành phố duy nhất nằm trong cách tỉnh miền Đông Nam Bộ. Nắm giữ vị trí trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục, thành phố Hồ Chí Minh đã trở thành một trong những đô thị quan trọng nhất miền Nam.
Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố lớn nhất Việt Nam
6 tỉnh Đông Nam Bộ ký kết thỏa thuận phát triển du lịch liên vùng
Tuệ Diễm
Đánh giá tác giả:
16:44 chủ nhật ngày 28/06/2020
Tăng kích thước font chữ Giảm kích thước font chữ In bài viết Gửi bài viết
Hơn 70% tour bằng tàu hỏa được bán trong đợt kích cầu du lịch Hà Nội
(HNMO) -Ngày 28-6, tại thành phố Tây Ninh (tỉnh Tây Ninh), đã diễn ra hội nghị liên kết phát triển du lịch vùng Đông Nam Bộ. Sự kiện do UBND thành phố Hồ Chí Minh phối hợp với UBND tỉnh Tây Ninh tổ chức.
Liên kết du lịch của 6 tỉnh, thành Đông Nam Bộ để kích cầu du lịch nội địa.
Hội nghị nhằm giới thiệu các điểm đến, các sản phẩm du lịch mới của các tỉnh, thành trong khu vực Đông Nam Bộ và công bố 3 tuyến sản phẩm liên vùng. Đồng thời, tại hội nghị, lãnh đạo các tỉnh đã tiến hành ký kết thỏa thuận hợp tác xây dựng và phát triển các chương trình du lịch vùng Đông Nam Bộ.
(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});
Vùng Đông Nam Bộ gồm 6 tỉnh, thànhlà: Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa -Vũng Tàu, Tây Ninh, Bình Phước với tổng diện tích 23.500km2, chiếm 7,1% diện tích cả nước. Dân số toàn vùng có 18 triệu người, chiếm 18,6% dân số nước ta.
Vùng có nhiều danh lam thắng cảnh, hệ thống di tích văn hóa, lịch sử, làng nghề và ẩm thực phong phú, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch. Tuy nhiên, trong 6 tháng đầu năm 2020, du khách quốc tế đến vùngchỉ đạt 1,7 triệu lượtngười, giảm 65% so với cùng kỳ năm trước.
Trướcbối cảnh đó, chiến lược và cách tiếp cận để phát triển du lịch phải thay đổi để phù hợp với điều kiện thực tế trong giai đoạn mới. Các tỉnh, thànhcùng xác định thay đổi theo hướng phát triển thị trường nội địa và chuẩn bị phát triển thị trường quốc tế vào thời điểm phù hợp.
Do đó, lãnh đạo 6 tỉnh, thành khu vực Đông Nam Bộ đã tiến hành ký kết nhiều nội dunghợp tác phát triển du lịch liên vùng. Trong đó, sẽ có 3 sản phẩm liên vùng mới được các tỉnh đẩy mạnh khai thác, bao gồm: Thành phố Hồ Chí Minh – Tây Ninh – Bình Dương với chủ đề “Sắc xanh ngày mới”, “Chinh phục nóc nhà Nam Bộ”; thành phố Hồ Chí Minh – Bình Dương – Bình Phước với chủ đề “Tình đất đỏ miền Đông” vàthành phố Hồ Chí Minh – Đồng Nai – Bà Rịa-Vũng Tàu với chủ đề “Thiên nhiên xanh mát, sắc biển hòa ca”.
Chia sẻ thông tin về việc xây dựng các sản phẩm liên kết du lịch mới khi kết hợp du lịch các tỉnh, thànhĐông Nam Bộ, ông Bùi Tá Hoàng Vũ, Giám đốc Sở Du lịch thành phố Hồ Chí Minh, cho biết, các tour đi các tỉnh vùng Đông Nam Bộđa số được khai thác theo hướng trọn gói 2 ngày 1 đêm, với giá ưu đãi giảm từ 10-50%.
Du khách tham quan Tòa Thánh Tây Ninh.
Cũng tại hội nghị, thành phố Hồ Chí Minh chia sẻ kinh nghiệm phát triển các sản phẩm du lịch MICE (du lịch kết hợp hội thảo, hội nghị), du lịch văn hóa – lịch sử, mua sắm, y tế, đường thủy…
Các đại biểu tham dự hội nghị đều cho rằng, nếu khai thác đúng lợi thế của mỗi điểm đến thì sự liên kết du lịch của 6 tỉnh, thành không những không làm giảm đi lợi thế cạnh tranh của từng điểm đến mà ngược lại còn phát huy lợi thế của nhau, giúp nhau mở rộng thị trường, thị phần khách hàng nội địa một cách dễ dàng hơn.
Đặt nhiều kỳ vọng vào sự liên kết, ông Nguyễn Thành Phong, Chủ tịch UBND thành phố Hồ Chí Minh, cho biết: “Chúng tôi hy vọng các tỉnh, thành trong vùng cùng nhau cải thiện mạnh mẽ môi trường du lịch, đào tạo nguồn nhân lực, xây dựng dịch vụ du lịch thông minh, đẩy mạnh quảng bá du lịch, chú trọng xây dựng chuỗi cung ứng sản phẩm du lịch đặc thù, tạo ra sự gắn kết giữa các địa phương để phát triển du lịch bền vững”.
6 tỉnh Đông Nam Bộ ký kết thỏa thuận phát triển du lịch liên vùng Đóng Tự trình chiếu Dừng trình chiếu
Tin liên quan Hơn 70% tour bằng tàu hỏa được bán trong đợt kích cầu du lịch Hà Nội
(HNMO) – Sản phẩm du lịch mới của Hà Nội -tour tham quan bằng tàu hoả do Câu lạc bộ lữ hành Unesco Hà Nội và Công ty cổ phần Vận …
Chia sẻ Facebook Chia sẻ Google Plus Chia sẻ Twitter Chia sẻ Zalo Tới khu vực bình luận In bài viết Gửi bài viết
Từ khóa: du lịch nội địa kết nối liên vùng 6 tỉnh Đông Nam Bộ
Bạn đang đọc : Đông Nam Bộ gồm có bao nhiêu tỉnh, thành phố được cập nhập bởi Tekmonk
Thông tin và kiến thức về chủ đề Đông Nam Bộ gồm có bao nhiêu tỉnh, thành phố do Học viện Công nghệ Tekmonk chọn lọc và tổng hợp cùng với các chủ đề liên quan khác.
Tham khảo thêm các khóa học công nghệ đỉnh cao tại: Học viện công nghệ Tekmonk
Nguồn: Internet
Có thể bạn muốn biết: