SO2+ K2O-> K2SO3K2SO3+ H2SO4-> K2SO4+ SO2+ H2O2SO2+ O2->2 SO3SO3+ H2O-> H2SO42H2SO4+ Cu-> CuSO4+ SO2+ 2H2O
.
…Xem thêm
$S+O_2xrightarrow{t^0} SO_2\ 2SO_2+O_2xrightarrow{t^0} 2SO_3\ SO_3+H_2Oto H_2SO_4\ H_2SO_4+CuOto CuSO_4+H_2O\ CuSO_4+2NaOHto Cu(OH)_2downarrow+Na_2SO_4\ Cu(OH)_2xrightarrow{t^0} CuO+H_2O$
Hoàn thành sơ đồ sau: S → SO2 → SO3 → H2SO4. Bài viết này cung cấp đầy đủ thông tin về phương trình hóa học đã được cân bằng, điều kiện các chất tham gia phản ứng, hiện tượng (nếu có), … Mời các bạn đón xem:
Hoàn thành sơ đồ sau: S → SO2 → SO3 → H2SO4
1. Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: S → SO2 → SO3 → H2SO4
S ra SO2: Đốt lưu huỳnh trong không khí
S + O2→ SO2.
SO2 ra SO3: Oxi hóa SO2
2SO2 + O2 → 2SO3.
SO3 ra H2SO4: cho SO3 tác dụng với nước
SO3 + H2O → H2SO4
2. Bài tập vận dụng liên quan
Câu 1. Axit H2SO4 đặc khác axit H2SO4 loãng ở tính chất hóa học nào?
A. Tính bazo mạnh
B. Tính oxi hóa mạnh
C. Tính axit mạnh
D. Tính khử mạnh
Lời giải:
Câu 2. Dãy các chất tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng tạo thành sản phẩm có chất khí là
A. K2SO3, BaCO3, Mg.
B. Al, MgO, KOH.
C. BaO, Fe, CaCO3.
D. Mg, Fe2O3, Na2SO3.
Lời giải:
Đáp án: A
Viết phản ứng ở từng đáp án
A.
K2SO3 + H2SO4 → K2SO4+ SO2 + H2O
BaCO3 + H2SO4 → BaSO4 + CO2 + H2O
Mg + H2SO4→ ZnSO4 + H2
B.
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3+ 3H2↑
H2SO4+ MgO → H2O + MgSO4
H2SO4+ 2KOH → 2H2O + K2SO4
(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});
→ Loại vì có 2 phản ứng với MgO và KOH không sinh ra khí
C.
BaO + H2SO4 → H2O + BaSO4
Fe + H2SO4→ H2+ FeSO4
CaCO3 + H2SO4 → H2O + CO2 + CaSO4
→ Loại vì có 2 phản ứng với BaO không sinh ra khí
D.
H2SO4 + Mg → H2 + MgSO4
Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O
Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4+ SO2 + H2O
→ Loại vì có phản ứng với Fe2O3 không sinh ra khí
Câu 3. Để pha loãng H2SO4 đặc một cách an toàn, cần thực hiện
A. Rót nhanh axit vào nước và khuấy đều
B. Rót nhanh nước vào axit và khuấy đều
C. Rót từ từ nước vào axit và khuấy đều
D. Rót từ từ axit vào nước và khuấy đều
Lời giải:
Đáp án: D
Để pha loãng H2SO4 đặc một cách an toàn, cần thực hiện: Rót từ từ axit vào nước và khuấy đều
Câu 4. Chất nào sau đây tác dụng với axit HCl tạo kết tủa trắng?
A. Ba(OH)2.
B. Ca(NO3)2.
C. AgNO3.
D. MgSO4.
Lời giải:
Đáp án: C
Chất kết tủa có chứa gốc Cl là AgCl và PbCl2
Chất tạo kết tủa trắng với HCl là AgNO3
Phương trình hóa học: AgNO3 + HCl → AgCl↓trắng + HNO3
Câu 5. Thêm vài giọt kali hiđroxit vào dung dịch đồng (II) clorua. Sản phẩm thu được là:
A. Cu(OH)2 và KCl.
B. Cu(OH)2 và NaCl.
C. Cu(OH)2 và KCl
D. Cu(OH)2 và NaCl.
Lời giải:
(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Xem chi tiết
(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});
Xem chi tiết
Hoàn thành sơ đồ sau: S → SO2 → SO3 → H2SO4 được THPT Sóc Trăng biên soạn hướng dẫn bạn đọc hoàn thành sơ đồ phản ứng từ S ra SO2, SO2 ra SO3 và SO3 ra H2SO4. Đây cũng chính là sơ đồ điều chế axit H2SO4 trong công nghiệp. Ở các dạng câu hỏi bài tập sẽ xuất hiện dạng sơ đồ điều chế này. Mời các bạn tham khảo tài liệu.
1. Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: S → SO2 → SO3 → H2SO4
S ra SO2: Đốt lưu huỳnh trong không khí
S + O2 → SO2.
SO2 ra SO3: Oxi hóa SO2
2SO2 + O2 → 2SO3.
Bạn đang xem: Hoàn thành sơ đồ sau: S → SO2 → SO3 → H2SO4
SO3 + H2O → H2SO4
2. Bài tập vận dụng liên quan
Câu 1. Axit H2SO4 đặc khác axit H2SO4 loãng ở tính chất hóa học nào?
A. Tính bazo mạnh
B. Tính oxi hóa mạnh
C. Tính axit mạnh
D. Tính khử mạnh
Câu 2. Kim loại này bị thụ động trong H2SO4 đặc nguội
A. Al
B. Cu
C. Ag
D. Fe
Câu 3. Để pha loãng H2SO4 đặc một cách an toàn, cần thực hiện
A. Rót nhanh axit vào nước và khuấy đều
B. Rót nhanh nước vào axit và khuấy đều
C. Rót từ từ nước vào axit và khuấy đều
D. Rót từ từ axit vào nước và khuấy đều
Câu 4. Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng?
A. Al
B. Mg
C. Zn
D. Ag
……………………………..
Trên đây THPT Sóc Trăng đã đưa tới các bạn bộ tài liệu rất hữu ích Hoàn thành sơ đồ sau: S → SO2 → SO3 → H2SO4. Để có kết quả cao hơn trong học tập, THPT Sóc Trăng xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Chuyên đề Toán 9, Chuyên đề Vật Lí 9, Lý thuyết Sinh học 9, Giải bài tập Hóa học 9, Tài liệu học tập lớp 9 mà THPT Sóc Trăng tổng hợp và đăng tải.
Ngoài ra, THPT Sóc Trăng đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THCS miễn phí trên Facebook: Luyện thi lớp 9 lên lớp 10. Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.
Đăng bởi: THPT Sóc Trăng
Chuyên mục: Giáo dục
Bản quyền bài viết thuộc trường THPT thành Phố Sóc Trăng. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
Nguồn chia sẻ: Trường THPT Sóc Trăng (thptsoctrang.edu.vn)
Bạn đang đọc : Hoàn thành chuỗi phản ứng sau S SO2 SO3 H2SO4 CuSO4 được cập nhập bởi Tekmonk
Thông tin và kiến thức về chủ đề Hoàn thành chuỗi phản ứng sau S SO2 SO3 H2SO4 CuSO4 do Học viện Công nghệ Tekmonk chọn lọc và tổng hợp cùng với các chủ đề liên quan khác.
Tham khảo thêm các khóa học công nghệ đỉnh cao tại: Học viện công nghệ Tekmonk
Nguồn: Internet
Có thể bạn muốn biết: