Dung dịch HNO3 có phản ứng oxi hóa khử với chất nào sau đây

Đánh giá bài này

Oxit nào sau đây bị oxi hoá khi phản ứng với dung dịch HNO3 loãng?

A. MgO

B. Fe2O3

C. FeO

D. Al2O3

Các câu hỏi tương tự

Oxit nào sau đây bị oxi hoá khi phản ứng với dung dịch  H N O 3  loãng?

A. MgO.       

B.  F e 2 O 3 .

C. FeO.       

D.  A l 2 O 3 .  

Cho từng chất :  F e ,   F e O , F e ( O H ) 2 ,   F e 3 O 4 ,   F e 2 O 3 ,   F e N O 3 3 ,   F e N O 3 2 ,   F e S O 4 ,   F e 2 S O 4 3 ,   F e C O 3  lần lượt phản ứng với H N O 3  đặc nóng. Số lượng phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử là

A. 8.       

B. 6.       

C. 5.       

D. 7. 

Cho từng chất : Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc nóng. Số lượng phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá khử là:

A. 8

B. 6

C. 5

D. 7

Phản ứng nào sau đây không có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố


(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. Sự tương tác của natri clorua và bạc nitrat trong dung dịch

B. Sự tương tác của sắt và clo

C. Sự tác dụng của kẽm với dung dịch H 2 SO 4  loãng

D. Sự phân hủy kali pemanganat khi đun nóng

Trường hợp nào sau đây có yếu tố làm giảm tốc độ phản ứng ?

A. Đưa lưu huỳnh đang cháy ngoài không khí vào bình chứa khí oxi.

B. Quạt bếp than đang cháy.

C. Thay hạt nhôm bằng bột nhôm để cho tác dụng với dung dịch HCl.

D. Dùng dung dịch loãng các chất tham gia phản ứng.

See also  Soạn bài thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ - THỰC HÀNH PHÉP TU TỪ ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤ

Cho phản ứng: SO 2 + 2 H 2 S → 3 S + 2 H 2 O

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Lưu huỳnh bị oxi hoá và hiđro bị khử.

B. Lưu huỳnh bị khử và không có chất nào bị oxi hoá

C. Lưu huỳnh bị khử và hiđro bị oxi hoá

D. Lưu huỳnh trong  SO 2 bị khử, lưu huỳnh trong  H 2 S bị oxi hóa

Lập PTHH của các phản ứng oxi hoá – khử sau đây theo phương pháp thăng bằng electron : Cho Cu tác dụng với dung dịch axit HNO 3  đặc, nóng thu được  Cu NO 3 2 ,  NO 2  và  H 2 O

Trong số các phản ứng sau:

A. HNO3 + NaOH → NaNO3+ H2O.

B. N2O5 + H2O → 2HNO3.

C. 2HNO3 + 3H2S → 3S + 2NO + 4H2O.

D. 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O.

Phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử.


(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đáp án A

+ Dung dịch HNO3 (đặc, nóng, dư) là một chất oxi hóa mạnh, khi tác dụng với các hợp chất sắt ở mức oxi hóa trung bình như +2 hoặc +8/3 thì sắt trong các oxit đó sẽ bị oxi hóa lên mức cao nhất là +3, đồng thời nitơ trong axit nitric sẽ bị khử về mức +4 tạo thành NO2.

+ Khi các hợp chất của sắt ở mức oxi hóa +3 tác dụng với axit nitric (đặc, nóng) thì chỉ đơn thuần là phản ứng trung hòa, không phải phản ứng oxi hóa khử nên không tạo chất khí.

Hòa tan hết 28,16 gam hỗn hợp rắn X gồm Mg, Fe3O4 và FeCO3 vào dung dịch chứa H2SO4 và NaNO3, thu được 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Y (gồm CO2, NO, N2, H2) có khối lượng 5,14 gam và dung dịch Z chỉ chứa các muối trung hòa. Dung dịch Z phản ứng tối đa với 1,285 mol NaOH, thu được 43,34 gam kết tủa và 0,56 lít khí (đktc). Mặt khác, cho dung dịch Z tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thu được 166,595 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng Mg trong X là

Tính chất hóa học chung của hợp chất sắt (II) là

See also  Hình xăm mèo thần tài và cá chép 2023

Để điều chế FeCl2, người ta có thể dùng cách nào sau đây ?

Trong phòng thí nghiệm, để bảo vệ muối Fe2+ người ta thường cho vào đó

Phản ứng nào dưới đây không thu được FeO ?

Các kim loại và ion đều phản ứng được với ion Fe2+ trong dung dịch là

Tính chất hóa học chung của hợp chất sắt (III) là

Dung dịch Fe2(SO4)3 không phản ứng với chất nào sau đây ?

Khi nhỏ dung dịch Fe(NO3)3 vào dung dịch Na2CO3, hiện tượng xảy ra là

Phát biểu nào sau đây không đúng ?

Phản ứng nào sau đây sai :

Hợp chất mà sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là

Có bao nhiêu chất thỏa mãn sơ đồ: X + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O ?

Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là

Công thức hóa học của sắt (III) oxit là:

Sắt có số oxi hóa +2 trong hợp chất nào sau đây?

Quặng nào sau đây có chứa nguyên tố sắt?

Có dung dịch FeSO4 lẫn tạp chất là CuSO4, để loại bỏ CuSO4 ta dùng:

Phản ứng nào dưới đây chứng minh hợp chất sắt (II) có tính khử?

Phản ứng nào dưới đây chứng minh hợp chất sắt (II) có tính khử?

Tên tương ứng của các quặng chứa FeCO3, Fe2O3. Fe3O4, FeS2 lần lượt là

Trong các loại vật liệu xây dựng thì sắt, thép là một trong những vật liệu phổ biến nhất trên thế giới, được sử dụng làm vật liệu cho công trình xây dựng, đồ dùng hay trong ngành công nghiệp, cơ khí, …

See also  KB - tổng hợp các cách kết bài cho tác phẩm người lái đò sông đà

Các loại sắt, thép xây dựng được chế tạo thành các nhóm hợp kim khác nhau, tùy theo thành phần hóa học của các nguyên tố để tạo ra vật liệu phù hợp với mục đích sử dụng. Vật liệu sắt thép nhìn chung có nhiều ưu điểm vượt trội hơn những vật liệu truyền thống, tự nhiên như: gỗ, đất, đá,… nhờ chất lượng về độ cứng, độ đàn hồi, tính dễ uốn và độ bền cao. Sắt thép xây dựng được ứng dụng nhiều trong lĩnh vực đời sống và mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa của nguyên tố.

Bạn đang đọc : Dung dịch HNO3 có phản ứng oxi hóa khử với chất nào sau đây được cập nhập bởi Tekmonk

Thông tin và kiến thức về chủ đề Dung dịch HNO3 có phản ứng oxi hóa khử với chất nào sau đây do Học viện Công nghệ Tekmonk chọn lọc và tổng hợp cùng với các chủ đề liên quan khác.

Tham khảo thêm các khóa học công nghệ đỉnh cao tại: Học viện công nghệ Tekmonk
Dung dịch HNO3 có phản ứng oxi hóa khử với chất nào sau đây

Nguồn: Internet

Có thể bạn muốn biết:

Có thể bạn quan tâm More From Author

vnedu vn tra diem lop 9
nạp valorant
Top 10 truyện tranh ngôn tình tổng tài (h+) bá đạo
tui lv

Leave a comment