Giải bài 15, 16, 17 trang 51 SGK Toán 9 tập 1- 2023

Đánh giá bài này

Bạn đang tìm kiếm Giải bài 15, 16, 17 trang 51 SGK Toán 9 tập 1- 2023 phải không? Xin chúc mừng bạn đã tìm đúng chỗ rồi! Hãy đọc ngay bài viết dưới đây của Tekmonk

Giải bài tập trang 51 bài 3 đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) SGK Toán 9 tập 1. Câu 15: Vẽ đồ thị của các hàm số…

Bài 15 trang 51 sgk Toán 9 tập 1

Bài 15.

a) Vẽ đồ thị của các hàm số (y = 2x;,,,y = 2x + 5;,,,y =  – {2 over 3}x)  và  (y =  – {2 over 3}x + 5) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.

b) Bốn đường thẳng trên cắt nhau tạo thành tứ giác (OABC) ((O) là gốc tọa độ). Tứ giác (OABC) có phải là hình bình hành không ? Vì sao ?

Giải:

a) Đồ thị các hàm số như ở hình bên.

b) Tứ giác (OABC) là một hình bình hành vì đồ thị (y =  2x + 5) song song với đồ thị (y = 2x) (vì cùng có hệ số góc (k=2)), đồ thị (y =  – {2 over 3}x + 5) song song với đồ thị (y =  – {2 over 3}x) (vì cùng có hệ số góc (k’=  – {2 over 3})).

 


Bài 16 trang 51 sgk Toán 9 tập 1.

a) Vẽ đồ thị các hàm số (y = x)   và  (y = 2x + 2) trên mặt phẳng tọa độ.

b) Gọi A là giao điểm của hai đồ thị nói trên, tìm tọa độ điểm A.

c) Vẽ qua điểm B(0; 2) một đường thẳng song song với trục Ox, cắt đường thẳng y = x tại điểm C. Tìm tọa độ của điểm C rồi tính diện tích tam giác ABC (đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimét)

See also  Giải bài 1, 2, 3 Vở bài tập Toán lớp 5 tập 1trang 5 2023

Giải:

a) Đồ thị như hình bên.

b) Giải phương trình hoành độ giao điểm: (x = 2x + 2), ta được (x = -2 Rightarrow  y = -2).

Vậy có tọa độ điểm A(-2; -2).

c) C(2; 2).

= BC . 4 = 2 . 2 = 4 (cm2).

Vì điểm C là giao điểm của đường thẳng qua B và song song với trục hoành với hàm số (y=x) nên C là giao điểm của 2 hàm số sau:

(left{begin{matrix} y=x\ y=2 end{matrix}right.) 

Vậy ta có tọa độ điểm (C(2;2))

Diện tích của tam giác ABC là:

(S_{ABC}=frac{1}{2}BC.4=2BC=2.2=4(cm^2))

 


Bài 17 trang 51 sgk Toán 9 tập 1.

a) Vẽ đồ thị của các hàm số (y = x + 1) và (y = -x + 3) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.

b) Hai đường thẳng (y = x + 1) và ( y = -x + 3) cắt nhau tại C và cắt trục Ox theo thứ tự tại A và B. Tìm tọa độ của các điểm A, B, C.

c) Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC (đơn vi đo trên các trục tọa độ là xentimét)

Giải:

a) Xem hình dưới đây:

b) Qua đồ thị, dễ dàng tìm được tọa độ của các điểm A, B, C bằng:

(A(-1; 0), B(3; 0), C(1; 2))

c) Chu vi của tam giác ABC là:

(AB+BC+AC=4+2sqrt{2}+2sqrt{2}=4+4sqrt{2}(cm))

Diện tích tích của tam giác ABC là:

(S=frac{1}{2}AB.2=4(cm^2))

chinese.com.vn/giao-duc

Bạn đang đọc : Giải bài 15, 16, 17 trang 51 SGK Toán 9 tập 1- 2023 được cập nhập bởi Tekmonk.

Thông tin và kiến thức về chủ đề Giải bài 15, 16, 17 trang 51 SGK Toán 9 tập 1- 2023 do Học viện Công nghệ Tekmonk chọn lọc và tổng hợp cùng với các chủ đề liên quan khác.

See also  Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 63 Vở bài tập Toán lớp 4 tập 1 2023

Tham khảo thêm các khóa học công nghệ đỉnh cao tại: Học viện công nghệ Tekmonk
 			Giải bài 15, 16, 17 trang 51 SGK Toán 9 tập 1-		 2023

Nguồn: Internet

Có thể bạn muốn biết:

Có thể bạn quan tâm More From Author

Leave a comment