Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + N2 + H2O 2023

Đánh giá bài này

Bạn đang tìm kiếm Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + N2 + H2O 2023 phải không? Xin chúc mừng bạn đã tìm đúng chỗ rồi! Hãy đọc ngay bài viết dưới đây của Tekmonk

Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + N2 + H2O là phương trình oxi hóa khử được chinese.com.vn/giao-duc biên soạn hướng dẫn các bạn học viết và cân bằng chính xác phản ứng khi cho Zn tác dụng với HNO3 loãng theo phương pháp thăng bằng electron. Mời các bạn tham khảo.

1. Phương trình phản ứng Zn tác dụng HNO3 loãng ra N2

5Zn + 12HNO3 → 5Zn(NO3)2 + N2 + 6H2O

2. Hướng dẫn cân bằng phản ứng Zn tác dụng HNO3 loãng

→ 5Zn + 12HNO3 → 5Zn(NO3)2 + N2 + 6H2O

3. Điều kiện phản ứng xảy ra khi cho Zn + HNO3 loãng 

Nhiệt độ thường

4. Bài tập vận dụng liên quan 

Câu 1. Hệ số của HNO3 trong phản ứng:

Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + N2O + N2 + H2O (biết tỉ lệ mol của N2O : N2 = 2 : 3) là

A. 55.

B. 56.

C. 70.

D. 50.

Đáp án B

Vì tỉ lệ mol của N2O : N2 là 2 : 3 → đặt 2 trước N2O và đặt 3 trước N2 sau đó tính tổng eletron nhận = 10.5 – 2.2.1 – 0 = 46

Chọn hệ số sao cho tổng electron cho = tổng elron nhận → nhân 23 ở quá trình cho eletron và nhân 1 ở quá trình nhận eletron

23Zn + 56HNO3 → 23Zn(NO3)2 + 2N2O + 3N2 + 28H2O

Câu 2. Cho phương trình hoá học: Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + N2 + H2O

Tổng hệ số cân bằng (nguyên, tối giản) của phản ứng là

A. 26

B. 28

C. 27

D. 29

Đáp án D: 5Zn + 12HNO3 → 5Zn(NO3)2 + N2 + 6H2O

Câu 3. Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam Zn trong dung dịch HNO3 loãng, dư thu được dung dịch X và 0,224 lít khí N2 (đktc). Khối lượng muối trong dung dịch X là

A. 18,90 gam.

B. 17,80 gam.

C. 19,9 gam.

D. 28,35 gam.

Đáp án C

nZn = 6,5/65 = 0,1 (mol); nN2= 0,224/22,4 = 0,01 (mol)

Ta thấy:

necho= 2nZn = 0,4 (mol) > ne nhận = 10nN2 = 0,2 (mol) → Sản phẩm khử có chứa NH4NO3

Quá trình cho – nhận e:

0Zn → Zn+2 + 2e     +5N + 10e → 20N(N2)

2+5N + 8e→−3N (NH4NO3)

Áp dụng bảo toàn e:

2nZn = 10nN2 + 8nNH4NO3

⇔ 2.0,1 = 10.0,01 + 8nNH4NO3 ⇔ nNH4NO3 = 0,0125 (mol)

Muối trong dung dịch X gồm: 0,1 mol Zn(NO3)2 và 0,025 mol NH4NO3

→ mmuối = 0,1.189 + 0,0125.80 = 19,9 gam

Câu 4. Hòa tan hoàn toàn 13,00 gam Zn trong dung dịch HNO3 loãng, dư thu được dung dịch X và 0,448 lít khí X duy nhất (đktc). Cô cạn dung dịch X thu được 39,8 gam chất rắn. Khí X là:

See also  Giải bài 30, 31, 32 trang 79, 80 SGK Toán lớp 9 tập 2 2023

A. NO2

B. N2

C. N2O

D. NO

Đáp án B

Chất rắn khan thu được chứa Zn(NO3)2 và có thể có NH4NO3.

Ta có: nZn(NO3)2 = nZn = 0,2 mol

Giả sử 1 phân tử khí trao đổi n electron.

BT electron: n e cho = n e nhận → 2nZn = 8nNH4NO3 + n.n khí → 2.0,2 = 8.0,025 + n.0,02

→ n = 10 → X là N2

Câu 5. Nhiệt phân hoàn toàn 17,0 gam AgNO3 thu được a gam kim loại. Giá trị của a là

A. 2,7 gam.

B. 10,8 gam.

C. 5,4 gam.

D. 13,5 gam.

Đáp án B

Câu 6. Cho 1,12 lít khí N2 tác dụng với 4,48 lít khí H2 tạo ra V lít khí NH3 (điều kiện tiêu chuẩn). Biết hiệu suất phản ứng là 25%. Tính giá trị của V?

A. 2,24 lít

B. 5,6 lít

C. 0,56 lít

D. 1,12 lít

Đáp án C

Phương trình hóa học:

Phản ứng: N2 + 3H2 → 2NH3

Ban đầu: 0,05  0,2 mol

(So sánh thấy: 0,05/1 < 0,2/3  nên hiệu suất tính theo N2 → nN2 pư = 0,05.25% = 0,0125 mol)

N2 + 3H2 → 2NH3

0,0125 → 0,0375 → 0,025

→ V = 0,025.22,4 = 0,56 lít

Câu 7. Điểm giống nhau giữa khí nito và khí cacbonic là:

A. Đều không tan trong nước

B. Đều có tính Oxi hóa và tính khử

C. Đều không duy trì sự cháy và sự sống

D. Tất cả đáp án trên đều đúng

Đáp án C

Câu 8. Cho các câu sau nói về tính chất của nito:

1)  Hóa lỏng ở nhiệt độ rất thấp (-1960C)

2)  Có khả năng đông nhanh

3) Tan nhiều trong nước

4) Nặng hơn Oxi

5) Kém bền, dễ bị phân hủy thành nitơ nguyên tử

Tìm các tính chất không thuộc về khí nitơ?

A. (1); (3); (4)

B. (1); (2)

C. (3); (4); (5)

D. (2); (3); (5)

Đáp án C

3) Tan nhiều trong nước

4) Nặng hơn Oxi

5) Kém bền, dễ bị phân hủy thành nitơ nguyên tử

Câu 9. Cho hổn hợp X gồm 0,05 mol Cu; 0,1 mol Zn; 0,15 mol Al vào 500 ml dung dịch HCl. Phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và hổn hợp rắn Z. Cho Z và dung dịch HNO3 có dư thu được 2,24 lít NO (đktc). Tìm nồng độ dung dịch HCl

A. 1,8M

B. 3M

C. 0,9M

D. 2,5M

Đáp án C

Các quá trình trao đổi electron là:

Quá trình cho e

Cu → Cu2+ + 2e

Zn → Zn2+ + 2e

Al → Al3+ + 3e

Quá trình nhận e

2H+ + 2e → H2

N+5 + 3e → N+2

Áp dụng bảo toàn electron ta có

See also  Al + HCl → AlCl3 + H2 2023

2nCu + 2nZn + 3nAl = nHCl + 3nNO

→ 2.0,05 + 2.0,1 + 3.0,15 = nH+ + 3.0,1 → nH+ = 0,45 mol

⇒ nHCl = 0,45 mol ⇒ CM HCl = 0,9M

Câu 10. Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch chứa AlCl3 và ZnCl2 thu được kết tủa A. Nung A được chất rắn B. Cho luồng hiđro đi qua B nung nóng sẽ thu được chất rắn nào trong số các chất sau?

A. Zn và Al2O3.

B. Al và Zn.

C. Al2O3.

D. Al và ZnO.

Đáp án B

AlCl3 + 3NH3 + 6H2O → Al(OH)3 + 3NH4Cl

ZnCl2 + 2NH3 + 2H2O → Zn(OH)2 + 2NH4Cl

Zn(OH)2 + NH3 dư → [Zn(NH3)6](OH)2

Câu 11. Hoà tan hết hỗn hợp X gồm Zn và ZnO trong dung dịch HNO3 loãng dư thấy không có khí bay ra và trong dung dịch chứa 56,7 gam Zn(NO3)2 và 4 gam NH4NO3. Phần trăm khối lượng Zn trong X là

A. 33,33%

B. 66,67%

C. 61,61%

D. 50,00%

Đáp án B

nZn(NO3)2 = 0,3 mol;

nNH4NO3 = 0,05 mol

ZnO tác dụng với HNO3 không sinh ra sản phẩm khử vì đã đạt số oxi hóa tối đa

Bảo toàn e: 2.nZn = 8.nNH4NO3 → nZn = 4.0,05 = 0,2 mol

Bảo toàn nguyên tố Zn: nZn(NO3)2 = nZn + nZnO

→ nZnO = 0,3 – 0,2 = 0,1 mol

%mZn = 0,2.65/(0,2.65 + 0,1.81).100% = 61,61%

Câu 12. Cho m (g) hỗn hợp Mg, Al, Zn tác dụng với 0,112 lit Cl2 ở đktc, phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch axit HCl dư thu được dung dịch Y và 0,168 lit H2 đktc. Làm khô dung dịch Y thu được 1,245 gam chất rắn khan. m có giá trị là:

A. 0,3575

B. 1,4300

C. 2,1400

D. 0,7150

Đáp án A

nCl2 = 0,005 mol

nH2 = 0,0075 mol

nCl– = 2nCl2 + 2nH2 = 0,025 mol

Bảo toàn khối lượng: mmuối = mKL + mCl

→ 1,245 = mKL+ mCl– = m + 0,025.35,5

→ m= 0,3575 g

Câu 13. Dãy kim loại nào trong các dãy sau đây gồm các kim loại đều không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng?

A. Al, Mg, Cu

B. Fe, Mg, Ag

C. Al, Fe, Mg

D. Al, Fe, Cu

Đáp án C

Câu 14. Cho hỗn hợp gồm 1 mol chất A và 1 mol chất B tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đăc, nóng (dư) tạo ra 1 mol khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất). Hai chất A, B là

A. Fe, Fe2O3

B. Fe, FeO

C. Fe3O4, Fe2O3

D. FeO, Fe3O4

Đáp án D

Xét quá trình cho – nhận e:

Cho e:

Fe: Fe0→Fe+3 + 3e

FeO: +2Fe →+3Fe + 1e

Fe3O4: +8/3Fe3 3+3Fe + 1e

Nhận e: S+6→S+4 + 2e

A. FeO, Fe3O4 : nSO2 = (1+1)/2 = 1 mol

B. Fe3O4, Fe2O3: nSO2 = 1/2 = 0,5 mol

See also  C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 → [C3H5(OH)2O]2Cu + H2O 2023

C. Fe, Fe2O3: nSO2= 3/2= 1,5mol

D. Fe, FeO: nSO2 = (3 + 1)/2 = 2 mol

————————————–

Mời các bạn tham khảo một số tài liệu liên quan 

    chinese.com.vn/giao-duc đã gửi tới bạn Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + N2 + H2O được chinese.com.vn/giao-duc biên soạn. Nội dung tài liệu giúp các bạn biết cách viết và cân bằng phương trình phản ứng khi cho Zn tác dụng với HNO3 loãng, từ đó có thể nhận biết hiện tượng sau phản ứng.

    Các bạn có thể các em cùng tham khảo thêm một số tài liệu liên quan hữu ích trong quá trình học tập như: Giải bài tập Hóa 12, Giải bài tập Toán lớp 12, Giải bài tập Vật Lí 12 ,….

    Ngoài ra, chinese.com.vn/giao-duc đã thành lập group chia sẻ tài liệu ôn tập THPT Quốc gia miễn phí trên Facebook: Tài liệu học tập lớp 12 Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu, đề thi mới nhất.

    Bạn đang đọc : Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + N2 + H2O 2023 được cập nhập bởi Tekmonk.

    Thông tin và kiến thức về chủ đề Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + N2 + H2O 2023 do Học viện Công nghệ Tekmonk chọn lọc và tổng hợp cùng với các chủ đề liên quan khác.

    Tham khảo thêm các khóa học công nghệ đỉnh cao tại: Học viện công nghệ Tekmonk
     			Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + N2 + H2O		 2023

    Nguồn: Internet

    Có thể bạn muốn biết:

    Có thể bạn quan tâm More From Author

    Leave a comment