Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO2 + H2O 2023

Đánh giá bài này

Bạn đang tìm kiếm Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO2 + H2O 2023 phải không? Xin chúc mừng bạn đã tìm đúng chỗ rồi! Hãy đọc ngay bài viết dưới đây của Tekmonk

Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO2 + H2O là phản ứng oxi hóa khử, được chinese.com.vn/giao-duc biên soạn, phương trình này sẽ xuất hiện trong nội dung các bài học: Cân bằng phản ứng oxi hóa khử Hóa học 10, Hóa 11 Bài 9: Axit nitric và muối nitrat…. cũng như các dạng bài tập.

Hy vọng tài liệu này có thể giúp các bạn viết và cân bằng phương trình một cách nhanh và chính xác hơn, cũng như vận dụng tốt vào giải các dạng bài tập liên quan. Mời các bạn tham khảo.

1. Phương trình phản ứng Cu tác dụng HNO3 đặc

Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2↑ + 2H2O  

2. Điều kiện phản ứng Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc

Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc ở nhiệt độ thường

3. Cân bằng phản ứng Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO2 + H2

Bước 1. Xác định số oxi hóa thay đổi thế nào.

Cu0 + HN+5O3 → Cu+2(NO3)2 + N+4O2 + H2O

Bước 2. Lập thăng bằng electron.

1x

2x

Cu  → Cu+2 + 2e

N+5 + 1e → N+4

Bước 3. Đặt các hệ số tìm được vào phương trình phản ứng và tính các hệ số còn lại.

Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2↑ + 2H2O

4. Cách tiến hành phản ứng cho Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc

Cho vào ống nghiệm 1,2 lá đồng, nhỏ từ từ vừa đủ dung dịch HNO3 loãng

5. Cu tác dụng với HNO3 đặc hiện tượng

Lá đồng màu đỏ Đồng (Cu) tan dần trong dung dịch axit HNO3đặc và sinh ra khí nito đioxit NO2 nâu đỏ.

Mở rộng: Axit nitric HNO3 oxi hoá được hầu hết các kim loại, kể cả kim loại có tính khử yếu như Cu. Khi đó, kim loại bị oxi hoá đến mức oxi hoá cao và tạo ra muối nitrat.

Thông thường, nếu dùng dung dịch HNO3 đặc thì sản phẩm là NO2, còn dung dịch loãng thì tạo thành NO.

6. Tính chất của đồng và hợp chất của đồng kim loại

Tính chất vật lí

Đồng là một kim loại có màu đỏ, dẻo, và dễ kéo sợi, dễ dát mỏng, là kim loại dẻo nhất, kim loại đồng thường dẫn điện và dẫn nhiệt cao (sau bạc). đồng có khối lượng riêng là 8,98 g/cm3 và nhiệt độ nóng chảy 10830C.

Khi có tạp chất thì độ giảm điện của đồng sẽ giảm dần, Các loại hợp kim của đồng khá ổn.

Tính chất hóa học của đồng

Đồng là loại kim loại có tính khử yếu hơn so với các kim loại khác. Đồng có thể tác dụng được với phi kim, tác dụng với các axit và tác dụng với các dung dịch muối

See also  Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 16 Vở bài tập Toán lớp 4 tập 2 2023

a. Tác dụng với phi kim

Khi (Cu) phản ứng với Oxi đun nóng sẽ tạo thành CuO bảo vệ do đó (Cu) sẽ không bị oxi hoá.

2Cu + O2 → CuO

Khi ta đun nóng đến nhiệt độ từ (800-1000oC)

CuO + Cu → Cu2O (đỏ)

Khi tác dụng trực tiếp với khí Cl2, Br2, S…

Cu + Cl2 → CuCl2

Cu + S → CuS

Tác dụng với các axit

(Cu) không thể tác dụng với dung dịch HCl và H2SO4 loãng.

Khi có oxi, (Cu) có thể tác dụng với dung dịch HCl, có tiếp xúc giữa axit và không khí.

2Cu + 4HCl + O2 → 2CuCl2 + 2H2O

Đối với HNO3, H2SO4 đặc thì:

Cu + 2H2SO4 đặc  → CuSO4 + SO2 + H2O

Cu + 4HNO3 (đặc) → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O

c. Tác dụng với các dung dịch muối

Đồng có thể khử được các ion kim loại đứng sau nó trong dung dịch muối.

Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag

7. Bài tập vận dụng liên quan

Câu 1. Phát biểu nào sau đây không chính xác?

A.Cu phản ứng với HNO3 loãng giải phóng N2.

B. Cu phản ứng với oxi (ở 800 – 1000oC) tạo ra Cu2O.

C. Khi có mặt oxi, Cu phản ứng được với dung dịch HCl.

D. CuCl2 phản ứng với khí hiđro sulfua tạo kết tủa màu đen CuS.

Đáp án A

A. Đồng phản ứng với HNO3 loãng giải phóng nitơ.

3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO↑ + 4H2O

Câu 2. Để nhận biết ion nitrat, thường dùng Cu và dung dịch axit sulfuric loãng đun nóng là vì

A. Phản ứng tạo ra kết tủa màu vàng và dung dịch có màu xanh.

B. Phản ứng tạo ra dung dịch có màu xanh và khí không mùi làm xanh giấy quỳ ẩm.

C. Phản ứng tạo ra kết tủa màu xanh.

D. Phản ứng tạo dung dịch có màu xanh và khí không màu hóa nâu trong không khí.

Đáp án

Câu 3. Nhiệt phân hoàn toàn 34,65 gam hỗn hợp gồm KNO3 và Cu(NO3)2, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với khí hiđro bằng 18,8. Khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là

A. 9,40 gam.

B. 11,28 gam.

C. 8,60 gam.

D. 47,00 gam.

Đáp án A

2KNO3 → 2KNO2 + O2

x → 0,5x

2Cu(NO3)2 → 2CuO + 4NO2 + O2

y → 2y → 0,5y

MX = 18,8.2 = 37,6 = 46.2y + 32.(0,5x + 0,5y)/(0,5x + 2,5y)

→ 2,8x- 14y =0 (1)

mmuối = 101x + 188y= 34,65 (2)

→ x= 0,25, y= 0,05

→ mCu(NO3) = 188.0,05 = 9,4 gam

Câu 4. Cho các dung dịch: HCl, NaOH đặc, NH3, KCl. Số dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2

A. 1.

B. 3.

C. 2.

D. 4.

Đáp án C

Các dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 là HCl, NH3

Cu(OH)2 + HCl → CuCl2 + H2O

Zn(OH)2 + 4NH3 → (Zn(NH3)4)(OH)2

Câu 5. Thành phần chính của quặng cancopirit (pirit đồng) là

A. CuS.

B. CuS2.

C. Cu2S.

D. CuFeS2.

Đáp án D: CuFeS2

Câu 6. Hợp kim Cu – Zn (45% Zn) được gọi là

A. đồng thau.

B. đồng thanh.

C. đồng bạch.

D. đuy ra.

Đáp án A

Câu 7. Nhúng một thanh Cu vào dung dịch AgNO3, sau một thời gian lấy ra, rửa sạch, sấy khô, đem cân thì khối lượng thanh đồng thay đổi thế nào ?

See also  Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 71 Vở bài tập Toán lớp 4 tập 1 2023

A. Tăng.

B. Giảm.

C. Không thay đổi.

D. không xác định được.

Đáp án A

Gọi khối lượng thanh đồng ban đầu là a

Cu + 2AgNO3→ Cu(NO3)2+ 2Ag

x mol → 2x mol

Khối lượng thanh đồng sau phản ứng là

a + mAg– aCu phản ứng =  a + 2x.108 – 64x = a + 152 x (gam)

Tức là khối lượng thanh đồng tăng.

Câu 8. Cho m gam hỗn hợp A gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 1,68 lít khí (ở đktc). Nếu cho a gam hỗn hợp R trên vào một lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 3,36 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của a là:

A. 10,5

B. 11,5

C. 12,3

D. 6,15

Đáp án D

X + HCl → chỉ có Al phản ứng

nH2 = 0,125 mol

Bảo toàn electron:

3nAl = 2nH2 → nAl = 2.0,125 / 3 = 0,05 mol

X + HNO­3 đặc nguội → chỉ có Cu phản ứng

nNO2 = 0,315 mol

Bảo toàn e: 2nCu = nNO2 → nCu = 0,125/2 = 0,075 mol

→ m = mAl + mCu = 0,05.27 + 0,125.64 = 6,15 gam

Câu 9. Tổng hệ số là các số nguyên, tối giản của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng là

A. 8.

B. 10.

C. 11.

D. 9.

Đáp án B
Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2↑ + 2H2O

Câu 10. Phát biểu nào không đúng?

A. đồng phản ứng với HNO3 loãng giải phóng N2

B. đồng phản ứng với oxi (800-10000C) tạo ra Cu2O.

C. Khi có mặt oxi, Cu phản ứng với dung dịch HCl.

D. Cu phản ứng với lưu huỳnh tạo CuS.

Đáp án A

Phương trình phản ứng Cu tác dụng HNO3 loãng sinh ra khí NO

3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO↑ + 4H2O

Câu 11. Trong phân tử HNO3 có các loại liên kết là

A. liên kết cộng hoá trị và liên kết ion.

B. liên kết ion và liên kết phối trí.

C. liên kết phối trí và liên kết cộng hoá trị.

D. liên kết cộng hoá trị và liên kết

Đáp án C

Câu 12. Hoà tan hoàn toàn m gam Cu trong dung dịch HNO3 thu được 1,12 lít hỗn hợp khí NO và NO2 (đktc) có tỉ khối hơi đối với H2 là 16,6. Giá trị của m là

A. 8,32.

B. 3,90.

C. 4,16.

D. 6,40.

Đáp án C

M (trung bình NO và NO2) = 16,6.2 = 33.2 gam.

n (NO và NO2) = 0.05 (mol)

Gọi x = số mol NO, y = số mol NO2.

Ta có hệ phương trình:

x + y = 0.05

( 30x + 46y )/ (x + y) = 33.2

Giải hệ phương trình → x = 0.04, y = 0.01

Cu0 →Cu+2 + 2e

x         →           2x

N+5 + 3e → N +2 (NO)

0,12   0,04

N+5 + 1e → N+4 (NO2)

0,01   0,01

Bảo toàn e → 2x= 0,13 → x = 0,065 → mCu = m= 0,065.64 = 4,16 gam

Câu 13. HNO3 chỉ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với các chất thuộc dãy nào dưới đây?

A. Mg, H2S, S, Fe3O4, Fe(OH)2.

B. Al, FeCO3, HI, CaO, FeO.

C. Cu, C, Fe2O3, Fe(OH)2, SO2.

D. Na2SO3, P, CuO, CaCO3, Ag.

Đáp án A

A. Mg, H2S, S, Fe3O4, Fe(OH)2.

3Mg + 8HNO3 → 3Mg(NO3)2 + 2NO + 4H2O

H2S + 8HNO3 → H2SO4 + 8NO2 + 4H2O

S + 6HNO3 → H2SO4 + 6NO2 + 2H2O

See also  C2H2 ra C6H6 2023

3Fe3O4 + 28HNO3 → 9Fe(NO3)3 + NO↑ + 14H2O

3Fe(OH)2 + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 8H2O

D loại CuO, CaCO3

B loại CaO

C loại Fe2O3

Câu 14. Axit nitric tinh khiết là chất lỏng không màu nhưng lọ Axit nitric đặc trong phòng thí nghiệm có màu nâu vàng hoặc nâu là do.

A. HNO3 oxi hóa bụi bẩn trong không khí tạo hợp chất có màu

B. HNO3 tự oxi hóa thành hợp chất có màu

C. HNO3 bị phân hủy 1 ít tạo NO2 tan lại trong HNO3 lỏng

D. HNO3 hút nước mạnh tạo dung dịch có màu.

Đáp án C: HNO3 bị phân hủy 1 ít tạo NO2 tan lại trong HNO3 lỏng

………………………….

Mời các bạn tham khảo thêm một số tài liệu liên quan: 

    chinese.com.vn/giao-duc đã gửi tới bạn phương trình hóa học Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO2 + H2O được chinese.com.vn/giao-duc biên soạn là phản ứng oxi hóa khử, đối phản ứng khi cho đồng tác dụng với dung dịch axit nitric loãng sản phẩm thu được là muối đồng nitrat và thoát ra khí có màu nâu đỏ NO2.

    Các bạn có thể các em cùng tham khảo thêm một số tài liệu liên quan hữu ích trong quá trình học tập như: Giải bài tập Hóa 12, Giải bài tập Toán lớp 12, Giải bài tập Vật Lí 12 ,….

    Ngoài ra, chinese.com.vn/giao-duc đã thành lập group chia sẻ tài liệu ôn tập THPT Quốc gia miễn phí trên Facebook: Quyết tâm đỗ Đại Học Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu, đề thi mới nhất.

    Bạn đang đọc : Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO2 + H2O 2023 được cập nhập bởi Tekmonk.

    Thông tin và kiến thức về chủ đề Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO2 + H2O 2023 do Học viện Công nghệ Tekmonk chọn lọc và tổng hợp cùng với các chủ đề liên quan khác.

    Tham khảo thêm các khóa học công nghệ đỉnh cao tại: Học viện công nghệ Tekmonk
     			Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO2 + H2O		 2023

    Nguồn: Internet

    Có thể bạn muốn biết:

    Có thể bạn quan tâm More From Author

    Leave a comment