Giải bài 37, 38, 39, 40 trang 124 SGK Toán 7 2023

Đánh giá bài này

Bạn đang tìm kiếm Giải bài 37, 38, 39, 40 trang 124 SGK Toán 7 2023 phải không? Xin chúc mừng bạn đã tìm đúng chỗ rồi! Hãy đọc ngay bài viết dưới đây của Tekmonk

Giải bài tập trang 123, 124 bài 5 Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc – cạnh – góc (g.c.g) Sách giáo khoa (SGK) Toán 7. Câu 33: Trên mỗi hình 101,102,103 có tam giác nào bằng nhau…

Bài 37 trang 123 – Sách giáo khoa toán 7 tập 1

 Trên mỗi hình 101,102,103 có tam giác nào bằng nhau? Vì sao?

Giải:

Tính các góc còn lại trên mỗi hình trên ta được:

Áp dụng định lí tổng ba góc trong một tam giác ta có:

(eqalign{
& widehat A = {180^0} – widehat B – widehat C = {180^0} – {80^0} – {40^0} = {60^0} cr
& widehat H = {180^0} – widehat G – widehat I = {180^0} – {30^0} – {80^0} = {70^0} cr
& widehat E = {180^0} – widehat D – widehat F = {180^0} – {80^0} – {60^0} = {40^0} cr
& widehat L = {180^0} – widehat K – widehat M = {180^0} – {80^0} – {30^0} = {70^0} cr
& widehat {QNR} = {180^0} – widehat {NRQ} – widehat {RQN} = {180^0} – {40^0} – {60^0} = {80^0} cr
& widehat {NRP} = {180^0} – widehat {RPN} – widehat {PNR} = {180^0} – {60^0} – {40^0} = {80^0} cr} )

– Xét (∆ABC) và (∆FDE) (Hình 101)

+) (widehat{B} = widehat{D})

+) (BC=DE)

+) (widehat{C}=widehat{E})

Suy ra (∆ABC=∆FDE)  (g.c.g)

– Xét  (∆NQR) và (∆RPN) (Hình 103)

+) (widehat{QNR}=widehat{NRP})  ((=80^0))

+) (NR) là cạnh chung.

+) (widehat{NRQ}=widehat{RNP})  ((40^0))

See also  Fe3O4 + H2 → Fe + H2O 2023

Suy ra (∆NQR=∆RPN)  (g.c.g)

– Xét (Delta HIG) và (Delta LKM) (Hình 102)

(eqalign{
& + ),,GI = ML cr 
& + ),,widehat G = widehat M cr 
& + ),,widehat I = widehat K cr} )

Ta có: (widehat G,; widehat I) cùng kề với cạnh (GI), còn (widehat M ) kề với cạnh (ML) nhưng ( widehat K) không kề với cạnh (ML) nên (Delta HIG) không bằng (Delta LKM).

 


Bài 38 trang 124 – Sách giáo khoa toán 7 tập 1

Trên hình 104 ta có AB//CD, AC//BD. Hãy chứng minh rằng 

AB=CD,AC=BD.

Giải.

Vẽ đoạn thẳng AD.

∆ADB và ∆DAC có:

 (widehat{A_{1}})= (widehat{D_{1}})(so le trong AB//CD)

AD là cạnh chung.

(widehat{A_{2}})=(widehat{D_{2}})(So le trong, AC//BD)

Do đó ∆ADB=∆DAC(g.c .g)

Suy ra: AB=CD, BD=AC


Bài 39 trang 124 – Sách giáo khoa toán 7 tập 1

Trên mỗi hình 105,106,108 các tam giác vuông nào bằng nhau? Vì sao?

Giải:

Hình 105

(∆ABH) và (∆ACH) có:

+) (BH=CH) (gt)

+) (widehat{AHB}=widehat{AHC}) (góc vuông)

+) (AH) là cạnh chung.

vậy (∆ABH=∆ACH) (c.g.c)

Hình 106

(∆DKE) và (∆DKF) có: 

+) (widehat{EDK}=widehat{FDK})(gt)

+) (DK) là cạnh chung.

+) (widehat{DKE}=widehat{DKF}) (góc vuông)

Vậy (∆DKE=∆DKF) (g.c.g)

Hình 107

Theo định lí tổng ba góc trong một tam giác ta có:

(eqalign{
& widehat {ABD} + widehat {BDA} + widehat {DAB} = {180^0} cr
& widehat {ACD} + widehat {CDA} + widehat {DAC} = {180^0} cr} )

Mặt khác ta có: 

(eqalign{
& widehat {DAB} = widehat {DAC},,,(gt) cr
& widehat {ABD} = widehat {ACD} = {90^0} cr} )

Nên (widehat {BDA} = widehat {CDA})

Xét (∆ABD) và (∆ACD) có:

+) (widehat {DAB} = widehat {DAC},,,(gt))

+) (AD) cạnh chung

+) (widehat {BDA} = widehat {CDA}) (cmt)

(∆ABD=∆ACD) (g.c.g)

Hình 108

See also  Hóa 9 bài 30: Tính chất hóa học của Silic (Si), Silic dioxit (SiO2) và công nghiệp Silicat 2023

Theo định lí tổng ba góc trong một tam giác ta có:

(eqalign{
& widehat {ABD} + widehat {BDA} + widehat {DAB} = {180^0} cr 
& widehat {ACD} + widehat {CDA} + widehat {DAC} = {180^0} cr} )

Mặt khác ta có: 

(eqalign{
& widehat {DAB} = widehat {DAC},,,(gt) cr 
& widehat {ABD} = widehat {ACD} = {90^0} cr} )

Nên (widehat {BDA} = widehat {CDA})

Xét (∆ABD) và (∆ACD) có:

+) (widehat {DAB} = widehat {DAC},,,(gt))

+) (AD) cạnh chung

+) (widehat {BDA} = widehat {CDA}) (cmt)

(∆ABD=∆ACD) (g.c.g)

 Suy ra: (BD=CD) (hai cạnh tương ứng )

             (AB=AC) (hai cạnh tương ứng )

Xét (∆DBE) và (∆DCH) 

+) ( widehat {EBD} = widehat {HCD} = {90^0} ) 

+) (BD=CD) (cmt)

+) (widehat {BDE} = widehat {CDH}) (đối đỉnh)

(∆DBE=∆DCH) (g.c.g)

Xét  (∆ABH)  và (∆ACE ) 

+) (widehat A) chung

+) (AB=AC) (cmt)

+) (widehat {ABH} = widehat {ACE} = {90^0})

(∆ABH=∆ACE ) (g.c.g)

 


Bài 40 trang 124 – Sách giáo khoa toán 7 tập 1

Cho tam giác ABC(AB≠AC), tia Ax đi qua trung điểm M của BC. 

Kẻ BE và CF vuông góc với Ax(E  ∈ Ax, F∈Ax ). So sánh độ dài BE và CF/

Giải

Hai tam giác vuông BME, CMF có:

BM=MC(gt)

(widehat{BME})=(widehat{CMF})(đối đỉnh)

 Nên ∆BME=∆CMF(cạnh huyền- góc nhọn).

Suy ra BE=CF.

chinese.com.vn/giao-duc

Bạn đang đọc : Giải bài 37, 38, 39, 40 trang 124 SGK Toán 7 2023 được cập nhập bởi Tekmonk.

Thông tin và kiến thức về chủ đề Giải bài 37, 38, 39, 40 trang 124 SGK Toán 7 2023 do Học viện Công nghệ Tekmonk chọn lọc và tổng hợp cùng với các chủ đề liên quan khác.

Tham khảo thêm các khóa học công nghệ đỉnh cao tại: Học viện công nghệ Tekmonk
 			Giải bài 37, 38, 39, 40 trang 124 SGK Toán 7		 2023

Nguồn: Internet

See also  S + O2 → SO2 2023

Có thể bạn muốn biết:

Có thể bạn quan tâm More From Author

Leave a comment