Giải bài 38, 39, 40 trang 162 SBT Toán 9 tập 2 2023

Đánh giá bài này

Bạn đang tìm kiếm Giải bài 38, 39, 40 trang 162 SBT Toán 9 tập 2 2023 phải không? Xin chúc mừng bạn đã tìm đúng chỗ rồi! Hãy đọc ngay bài viết dưới đây của Tekmonk

Giải bài tập trang 162 bài 4 Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn Sách bài tập (SBT) Toán 9 tập 2. Câu 38: Cho đường tròn (O) bán kính bằng 2cm. Một đường thẳng đi qua điểm A nằm bên ngoài đường tròn và cắt đường tròn tại B và C, trong đó AB = BC…

Câu 38 trang 162 Sách bài tập (SBT) Toán 9 Tập 1

Cho đường tròn (O) bán kính bằng 2cm. Một đường thẳng đi qua điểm A nằm bên ngoài đường tròn và cắt đường tròn tại B và C, trong đó AB = BC. Kẻ đường kính COD. Tính độ dài AD.

Giải:

Trong tam giác ACD, ta có:

          B là trung điểm của AC (gt)

          O là trung điểm của CD

Nên OB là đường trung bình của ∆ACD.

Suy ra: (OB = {1 over 2}AD) ( tính chất đường trung bình của tam giác)

Vậy AD = 2. OB = 2.2 = 4 (cm).


Câu 39 trang 162 Sách bài tập (SBT) Toán 9 Tập 1

Cho hình thang vuông ABCD (widehat A = widehat D = 90^circ )), AB = 4cm, BC = 13cm, CD = 9cm.

a)      Tính độ dài AD.

b)      Chứng minh rằng đường thẳng AD tiếp xúc với đường tròn có đường kính là BC.

Giải:

a) Kẻ BE ⊥ CD

Suy ra tứ giác ABED là hình hình chữ nhật

See also  Dàn ý phân tích cảm hứng sử thi trong Rừng xà nu 2023

Ta có:     AD = BE

               AB = DE = 4 (cm)

Suy ra:    CE = CD – DE = 9 – 4 = 5 (cm)

Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông BCE ta có:

(B{C^2} = B{E^2} + C{E^2})

Suy ra:      (B{E^2} = B{C^2} – C{E^2} = {13^2} – {5^2} = 144)

                 BE = 12 (cm)

 Vậy:        AD = 12 (cm)

b) Gọi I là trung điểm của BC

Ta có: (IB = IC = {1 over 2}BC = {1 over 2}.13 = 6,5 (cm))  (1)

Kẻ IH ⊥ AD. Khi đó HI là đường trung bình của hình thang ABCD.

Ta có: (HI = {{AB + CD} over 2} = {{4 + 9} over 2} = 6,5) (cm)  (2)

Từ (1) và (2) suy ra: IB = HI = R

Vậy đường tròn (left( {I;{{BC} over 2}} right)) tiếp xúc với đường thẳng AD.


Câu 40 trang 162 Sách bài tập (SBT) Toán 9 Tập 1

Cho đường tròn (O), bán kính OA, dây CD là đường trung trực của OA.

a)      Tứ giác OCAD là hình gì ? Vì sao?

b)      Kẻ tiếp tuyến đường tròn tại C, tiếp tuyến này cắt đường thẳng OA tại I. Tính độ dài CI biết OA = R.

Giải:

a) Gọi H là giao điểm của OA và CD

Vì CD là đường trung trực của OA nên:

    CD ⊥ OA và HA = HO

Mà CD ⊥ OA nên HC = HD (đường kính dây cung)

Vì tứ giác ACOD có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên nó là hình bình hành.

Đồng thời CD ⊥ OA nên ACOD là hình thoi.

b) Vì ACOD là hình thoi nên AC = OC

See also  Vật Lí 8 Bài 24: Công thức tính nhiệt lượng – Giải bài tập SGK Vật Lí 8 Bài 24 2023

Mà OC = OA ( = R) nên tam giác OAC đều

Suy ra: (widehat {COA} = 60^circ ) hay (widehat {COI} = 60^circ )

Mà CI ⊥ OC (tính chất tiếp tuyến)

Trong tam giác vuông OCI, ta có:

(CI = OC.tgwidehat {COI} = R.tg60^circ  = Rsqrt 3 ).

chinese.com.vn/giao-duc

Bạn đang đọc : Giải bài 38, 39, 40 trang 162 SBT Toán 9 tập 2 2023 được cập nhập bởi Tekmonk.

Thông tin và kiến thức về chủ đề Giải bài 38, 39, 40 trang 162 SBT Toán 9 tập 2 2023 do Học viện Công nghệ Tekmonk chọn lọc và tổng hợp cùng với các chủ đề liên quan khác.

Tham khảo thêm các khóa học công nghệ đỉnh cao tại: Học viện công nghệ Tekmonk
 			Giải bài 38, 39, 40 trang 162 SBT Toán 9 tập 2		 2023

Nguồn: Internet

Có thể bạn muốn biết:

Có thể bạn quan tâm More From Author

Leave a comment